banner

Mụn rộp sinh dục ở trẻ em sơ sinh điều trị thế nào hiệu quả nhất

tham vấn y khoa

Bác sỹ chuyên khoa nam học

goole news
Follow me
Chuyên khoa Nam Học và Ngoại Tiết Niệu at Phòng khám nam khoa 152 Xã Đàn
Bác sĩ Lê Đỗ Nguyên hơn 30 năm kinh nghiệm trong nghề thuộc ngành Ngoại khoa, Ngoại tiết niệu và Nam khoa. Nhiều năm giữ chức Trưởng khoa Tiết niệu – Nam học Bệnh viện Xanh Pôn. Hiện làm việc tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội.
Bác sĩ Lê Đỗ Nguyên
Follow me
Rate post

Mụn rộp sinh dục có thể mắc ở cả người lớn và trẻ em. Đối với người lớn thường mắc mụn rộp sinh dục ở sinh dục, còn mụn rộp sinh sinh dục ở trẻ em thường mọc ở xung quanh miệng, môi…để phòng tránh và chữa trị mụn rộp sinh dục ở trẻ em sơ sinh các phụ huynh cần chú ý những điều sau

Mụn rộp sinh dục ở trẻ em là bệnh gì?

Mụn rộp sinh dục ở trẻ em là do virus herpes simplex (HSV) gây ra. Có 2 chủng HSV-1 và HSV2. Trẻ em thường bị nhiễm virus HSV-1 gây bệnh ở miệng, môi. Một số trường hợp có thể mắc mụn rộp sinh dục do virus HSV-2.

mụn rộp sinh dục ở trẻ em sơ sinh

Khi nhiễm virus HSV, trẻ em thường có biểu hiện như:

– Sau khoảng 2-3 ngày đến 3 tuần, bé sẽ mọc các nốt mụn nhỏ li ti ở quanh miệng, môi hoặc vùng sinh dục.

– Mụn dạng màu đỏ, có nước bên trong, nếu cọ xát gây vỡ mụn.

– Mụn nhỏ li ti sẽ phát triển lan rộng ra xung quanh nếu gãi ngứa khiến nước chảy lan.

– Ngứa ngáy khó chịu vùng bệnh, trẻ em càng gãi càng ngứa và bệnh càng nghiêm trọng.

– Triệu chứng mụn rộp sinh dục ở trẻ em có thể tự mất, nhưng đây không phải là khỏi bệnh mà chúng chuyển sang giai đoạn tiềm ẩn. Khi có điều kiện thì mụn rộp lại phát triển vì virus luôn ở trong cơ thể trẻ đã từng nhiễm virus HSV.

Mụn rộp sinh dục ở trẻ em lây bệnh từ đâu?

Virus HSV gây mụn rộp sinh dục ở trẻ em có thể lây từ:

– Lây từ mẹ sang con: Thai phụ bị nhiễm virus HSV  cũng có thể lây mụn rộp sinh dục ở trẻ sơ sinh qua dây rốn, tiếp xúc máu hoặc dịch nhầy ở âm đạo khi sinh thường.

– Tiếp xúc thân mật: Người mắc bệnh mụn rộp khi có tiếp xúc thân mật với bé như ôm hôn, nhai mớm cơm…sẽ lây mụn rộp sinh dục ở trẻ em.

– Tiếp xúc vết thương hở: Một đứa trẻ thì không ít lần ngã, xây xước, từ đó virus HSV có thể tấn công vào các vết thương hở.

– Sử dung chung đồ: Nhiều cha mẹ không chuẩn bị đồ dùng riêng cho trẻ mà dùng chung cho trẻ như khăn tắm…khiến nguy cơ lây bệnh cũng cao hơn.

Mụn rộp sinh dục ở trẻ em gây nguy hiểm gì?

– Tình trạng ngứa ngáy, chảy mủ, mọc mụn khiến trẻ em đau xót, gãi ngứa gây chảy máu, đau đớn, quấy khóc.

– Virus HSV có khả năng lây lan cao, nhất là tình trạng mụn rộp sinh dục ở trẻ em càng dễ lây bệnh khi đây là nhóm đối tượng không có khả năng tự bảo vệ mình.

– Mụn rộp sinh dục có thể tác động đến hệ thống sinh sản bé trai và bé gái, khi trưởng thành thì nguy cơ ảnh hưởng chức năng sinh sản, thậm chí vô sinh hiếm muộn.

– Virus HSV gây biến chứng viêm màng não, dịch não tủy quanh não, tủy sống nguy hiểm tính mạng.

Mụn rộp sinh dục ở trẻ em điều trị như thế nào?

Mụn rộp sinh dục ở trẻ em điều trị phức tạp hơn người lớn. Do đó, khi có triệu chứng nghi ngờ bệnh thì cha mẹ nên đưa trẻ đi khám kịp thời.

Mụn rộp sinh dục đa số được hỗ trợ điều trị bằng thuốc, cha mẹ có thể cho trẻ em uống thuốc tại nhà.

Hiện nay, thuốc điều trị mụn rộp sinh dục là thuốc kháng virus, phổ biến nhất là acyclovir. Đối với trẻ dưới 8 tuổi, cha mẹ cần theo dõi, kiểm soát và trực tiếp cho bé uống thuốc. Tuyệt đối không để trẻ tự lấy thuốc uống hoặc cho trẻ uống quá liều lượng mà không tuân thủ nghiêm túc chỉ định của bác sĩ.

Trường hợp nặng hơn có thể phải điều trị bằng kháng sinh liều cao, kéo dài thời gian điều trị, thậm chí uống kháng sinh vô thời hạn. Việc điều trị mụn rộp sinh dục ở trẻ em đòi hỏi thận trọng, vì sử dụng quá nhiều kháng sinh có thể ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của trẻ.

Nếu mức độ bệnh có thể gây biến chứng, khi đủ điều kiện về tuổi, sức khỏe thì bác sĩ có thể chỉ định một số phương pháp khác như đốt laser, đốt điện, áp lạnh hoặc tiểu phẫu loại bỏ mụn.

Bên cạnh đó, lời khuyên dành cho cha mẹ khi chăm sóc trẻ em:

– Hướng dẫn, dạy cho trẻ thói quen rửa tay thường xuyên, nhất là sau khi đi vệ sinh, tiếp xúc vật dụng khác.

– Khuyên trẻ không nên đưa tay, đưa đồ chơi hay vật lạ vào miệng.

– Rửa sạch đồ chơi, đồ dùng cá nhân của trẻ thường xuyên.- Trong quá trình tắm rửa cho trẻ, cha mẹ nên chú ý những biểu hiện bất thường như mọc mụn, chảy dịch ở mụn, trẻ quấy khóc.

– Thay quần áo thường xuyên cho trẻ, không mặc quần áo bó sát cho trẻ.

– Trong quá trình điều trị mụn rộp sinh dục ở trẻ em tại nhà, cha mẹ nên dùng riêng biệt bông, miếng gạc và thay thường xuyên.

– Không để trẻ tiếp xúc gần với các vết thương hở, dặn trẻ không gãi ngứa…

– Cho trẻ chế độ dinh dưỡng hợp lý, bổ sung dương chất nhằm tăng cường sức đề kháng.

Trên đây những thông tin về bệnh mụn rộp sinh dục ở trẻ em mà cha mẹ có thể tham khảo. Nếu còn thắc mắc về bệnh mụn rộp sinh dục, đừng ngần ngại gọi tổng đài 0584591860 để được tư vấn cụ thể hơn. Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội được Sở Y tế Hà Nội cấp phép hoạt động các dịch vụ khám chữa bệnh nam khoa, phụ khoa, bệnh xã hội, trong đó có mụn rộp sinh dục. Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội Thời gian làm việc: Từ 8 giờ đến 20 giờ 30 tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày nghỉ và lễ.

Tin tức liên quan

banner
21 26 28 35 44 51