Giang mai là một trong những bệnh xã hội nguy hiểm, có thể xuất hiện ở nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể, trong đó bao gồm cả lưỡi. Vậy giang mai ở lưỡi có nguy hiểm không? Làm sao để nhận biết và cách điều trị như thế nào? Tất cả sẽ được giải đáp ngay trong bài viết này, bạn đọc hãy tham khảo ngay nhé!
Bệnh giang mai ở lưỡi là như thế nào?
Giang mai ở lưỡi là tình trạng xoắn khuẩn giang mai Treponema pallidum tấn công vào lưỡi, vòm miệng gây ra hiện tượng lở loét, nổi mụn ở lưỡi, miệng. Bệnh gây ra các tổn thương cho vùng lưỡi của người bệnh, cùng nhiều biến chứng nguy hiểm tới sức khỏe.
Hiện nay, chưa có số liệu thống kê cụ thể số người mắc bệnh giang mai ở lưỡi mỗi năm. Tuy nhiên theo các chuyên gia đầu ngành thì căn bệnh này đang có xu hướng tăng, ngày càng phổ biến hơn.
Đặc biệt, người bệnh thường mang tâm lý chủ quan, e ngại hay nhầm lẫn giang mai ở lưỡi với bệnh nhiệt miệng khiến việc thăm khám và điều trị bệnh bị chậm trễ. Hầu hết bệnh nhân bị săng giang mai ở lưỡi chỉ tìm tới bác sĩ khi bệnh đã chuyên biến nặng.
Vì sao mắc bệnh giang mai ở lưỡi?
Theo các bác sĩ chuyên khoa phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội, bệnh giang mai ở lưỡi là căn bệnh nguy hiểm lây nhiễm qua nhiều hình thức khác nhau. Những nguyên nhân gây ra tình trạng giang mai lưỡi phải kể tới như:
-
Quan hệ tình dục bằng miệng với người mắc bệnh:
Khi bạn quan hệ không an toàn bằng đường miệng với người mắc bệnh, bạn sẽ có nguy cơ lây nhiễm bệnh giang mai ở miệng, lưỡi cao. Bởi, lớp da, niêm mạc tại miệng, lưỡi rất mỏng chỉ cần có một vết xước nhỏ cũng tạo cơ hội cho xoắn khuẩn giang mai tấn công, phát triển thành bệnh giang mai ở lưỡi.
-
Giang mai ở lưỡi do hôn người mắc bệnh
Một nụ hôn tưởng chừng đơn giản nhưng ít ai biết rằng đây lại là con đường lây nhiễm bệnh giang mai ở lưỡi nhanh nhất. Bởi, xoắn khuẩn giang mai sẽ dễ dàng tấn công vào khu vực ẩm ướt, nơi có lớp da mỏng, nhất là tại miệng, lưỡi.
>>>>>> chữa bệnh giang mai hết bao nhiêu tiền
Dấu hiệu nhận biết bệnh giang mai ở lưỡi
Người bệnh sẽ có thời gian ủ bệnh khoảng 3 – 35 ngày, lúc này cơ thể không có bất kỳ biểu hiện bất thường nào. Sau thời gian ủ bệnh, tại vị trí bị nhiễm xoắn khuẩn giang mai, người bệnh sẽ bắt đầu xuất hiện một vào triệu chứng. Tuy nhiên, những triệu chứng của bệnh thường không điển hình, dễ bị nhầm lẫn với các bệnh nhiệt lưỡi, nhiệt miệng, viêm họng,…
Hầu hết mọi người đều nghĩ rằng mình không mắc bệnh giang mai cho tới khi các triệu chứng của bệnh dần nghiêm trọng hơn, ảnh hưởng lớn tới sinh hoạt, việc ăn uống. Những dấu hiệu nhận biết bệnh lậu nhanh nhất như sau:
- Tại lưỡi, miệng, họng xuất hiện các vết loét hình tròn hay hình bầu dục có bán kính 1 – 2 cm. Khi quan sát bằng mắt thường, bạn sẽ thấy chúng có màu hồng nhạt, vết loét nông. Người bệnh không có cảm giác đau hay khó chịu với những triệu chứng đó.
- Thời gian sau, vết loét sẽ lan rộng với kích thước lớn hơn, số lượng vết loét cũng tăng khiến lưỡi, miệng, họng người bệnh bị viêm nhiễm, hơi thở có mùi hôi.
- Lưỡi, cổ họng, amidan sưng đỏ, gây cảm giác đau đớn cho bệnh nhân
- Bệnh khi chuyển biến nặng sẽ làm cho việc ăn uống gặp nhiều khó khăn, đau khi nuốt nước bọt hay giao tiếp.
- Một số trường hợp bệnh ở mức độ nặng, các vết loét sẽ xuất hiện mủ có màu trắng hay đục, khiến hơi thở có mùi hôi.
Bệnh giang mai ở lưỡi có nguy hiểm không?
Bệnh giang mai nói chung và giang mai ở lưỡi nói riêng không chỉ gây mất thẩm mỹ vùng miệng mà nó còn ảnh hưởng nghiêm trọng tới tâm lý, sinh hoạt hàng ngày và sức khỏe của bệnh nhân. Do đó, khi có biểu hiện của bệnh giang mai, người bệnh cần tới cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám, điều trị càng sớm càng tốt. Những ảnh hưởng của bệnh giang mai đối với người bệnh như:
- Giang mai ở lưỡi gây cảm giác đau đớn khiến bệnh nhân gặp nhiều khó khăn trong ăn uống.
- Khi bị giang mai hầu hết người bệnh đều mang tâm lý hoang mang lo lắng, chán ăn, mất ngủ, sụt cân, mệt mỏi và stress kéo dài,… Tình trạng này kéo dài sẽ khiến sức khỏe, hệ miễn dịch bị giảm sút, tạo điều kiện cho các tác nhân gây hại khác tấn công gây ra nhiều bệnh lý nguy hiểm khác.
- Những vết loét to do săng giang mai gây ra làm biến dạng, miệng có mùi hôi gây mất tự tin, ảnh hưởng tới việc giao tiếp của người bệnh.
- Bệnh nhân dễ gặp các vấn đề về răng miệng như: vàng răng, sâu răng, viêm nướu,…
- Xuất hiện các triệu chứng như: khàn tiếng, tắt tiếng, đau họng,…
- Thần kinh, não bộ bị tổn thương, ảnh hưởng nặng nề
- Giang mai ở lưỡi có thể lây lan sang các bộ phận khác trên cơ thể như: bộ phận sinh dục, phát ban toàn cơ thể,… hay lây nhiễm ra cộng đồng.
- Bệnh kéo dài, nặng có thể gây tử vong
Với những hệ lụy mà xoắn khuẩn giang mai ở lưỡi gây ra, người bệnh cần hết sức cảnh giác, khi có triệu chứng hay nghi ngờ mắc bệnh cần xét nghiệm và điều trị càng sớm càng tốt.
>>>>> xét nghiệm giang mai ở đâu
Điều trị bệnh giang mai ở lưỡi như thế nào?
Bệnh giang mai ở lưỡi có thể chữa khỏi nếu bệnh được phát hiện và điều trị bệnh sớm ở giai đoạn đầu. Lúc này, việc sử dụng thuốc có thể loại bỏ mầm bệnh, ngăn chặn bệnh tái phát trở lại hiệu quả.
Tuy nhiên, khi bệnh đã chuyển sang giai đoạn nặng, việc điều trị sẽ gặp nhiều khó khăn, mất nhiều thời gian và tốn kém chi phí. Hiện nay, phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội đang điều trị bệnh giang mai ở lưỡi bằng liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch giúp ức chế, đẩy lùi bệnh nhanh chóng. Phương pháp mang lại những hiệu quả như:
Ức chế sự phát triển của xoắn khuẩn giang mai
Qua nghiên cứu, xoắn khuẩn giang mai sản sinh với mức độ phân chia là 30 – 33h/1 lần. Khi chúng đã tấn công vào trong cơ thể sẽ lây lan nhanh, khó kiểm soát. Sau khi xâm nhập vào cơ thể qua lớp niêm mạc da, vị trí bị trầy xước, quan hệ,… xoắn khuẩn sẽ tấn công vào máu và lan khắp cơ thể.
Lúc này, việc sử dụng thuốc Tây y có tác dụng ức chế, sản sinh và tiêu diệt xoắn khuẩn. Bên cạnh đó, dưới sự kết hợp điều trị của thuốc Đông y giúp tằng cường hệ miễn dịch, sức đề kháng của cơ thể, phục hồi sức khỏe nhanh và ngăn bệnh tái phát hiệu quả.
Làm lành các tổ chức bị tổn thương
Liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch sẽ tác động vào các tổ chức xoắn khuẩn giang mai, vô hiệu hóa chúng, làm lành, phục hồi nhanh chức năng của các tổ chức bị tổn thương, cải thiện và tặng hệ miễn dịch của cơ thể.
Ngăn chặn bệnh tái phát
Với cơ chế cắt đứt nguồn dinh dưỡng của xoắn khuẩn giang mai, kiểm soát sự nhân lên của chúng, từ đó ngăn chặn bệnh tái phát hiệu quả. Đặc biệt, liệu pháp có mức độ an toàn cao, không để lại tác dụng phụ, thời gian điều trị bệnh ngắn, ngăn chặn tối đa nguy cơ tái phát bệnh.
Với đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi, trang thiết bị y tế hiện đại cùng phương pháp điều trị bệnh tiên tiến, phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội sẽ giúp bạn xác định chính xác mức độ bệnh, chấm dứt bệnh nhanh chóng.
Trên đây là những thông tin chia sẻ về bệnh giang mai ở lưỡi, hy vọng sẽ giúp bạn phát hiện và điều trị bệnh kịp thời. Để đặt lịch hẹn khám miễn phí hay được các chuyên gia giải đáp mọi thắc mắc, bạn hãy click chọn ngay TƯ VẤN MIỄN PHÍ.
Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:
- Gọi điện trực tiếp tới Hotline Phòng khám: 0969 668 152
- Nhấp chuột chọn [Tư vấn
trực tuyến] để trao đổi trực tiếp với bác sĩ
- Phòng khám mở cửa từ 8:00 - 20:30 tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày lễ
Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người
Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất
TƯ VẤN TRỰC TUYẾN
Chát Zalo với bác sĩ - Bảo mật thông tin