Ghẻ ở bìu là căn bệnh có thể gặp thường xuất hiện ở những nơi có vệ sinh môi trường kém, ý thức giữ gìn vệ sinh chưa cao. Bệnh ghẻ ở bìu khiến nam giới ngứa ngáy, khó chịu và gây ra nhiều bất tiện trong sinh hoạt hàng ngày. Bệnh tuy phổ biến nhưng những thông tin về căn bệnh này như nguyên nhân, biểu hiện và cách điều trị lại chưa được biết đến rộng rãi.
Ghẻ ở bìu nam giới là bệnh gì?
Tình trạng ghẻ ở bìu của nam giới là do loài ve có tên gọi Sarcoptes scabiei hay “cái ghẻ”, xâm nhập vào cơ thể và gây bệnh. Cái ghẻ đào hang và gây bệnh tại lớp da trên cùng và đẻ trứng, gây ra tình trạng ngứa ngáy khó chịu. Bệnh ghẻ xuất hiện ở bìu nam giới có thể được xếp chung vào các bệnh nam khoa liên quan đến da liễu và bộ phận sinh dục. Bệnh gây nhiều phiền toái cho nam giới đặc biệt là những bạn đang trong độ tuổi dậy thì.
Theo các bác sĩ, có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng lây nhiễm các loại ký sinh trùng này như:
- Vệ sinh cá nhân không sạch sẽ, nhất là đối với những người sống và làm việc trong môi trường nhiều bụi bẩn, mồ hôi.
- Lây nhiễm qua da thông qua các con đường khác nhau. Trong đó, phổ biến nhất là việc dùng chung quần áo, ngủ chung giường với người bệnh.
- Môi trường sống ô nhiễm cũng sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các ký sinh trùng sinh sôi và phát triển như thại các địa phương đông dân cư, nhà cửa sát nhau lạ thiếu nước sạch..
- Ngoài ra, thói quen gãi ngứa với móng tay dài dính bám bụi bẩn cũng là nguyên nhân gây ghẻ. Bởi các ký sinh trùng sẽ theo các vết trầy xước khi gãi để xâm nhập và gây bệnh cho cơ thể.
- Một số trường hợp ghẻ bìu còn lây lan trực tiếp qua sự tiếp xúc thân mật với nguồn bệnh là các vật nuôi như chó, mèo…
Biểu hiện & triệu chứng của bệnh ghẻ ở bìu
Tương tự như bệnh ghẻ thông thường, ở vùng bìu thì ghẻ cái sau khi lây nhiễm sang cơ thể thường sẽ đào hang trên da người để sinh sống. Chúng hiếm khi đào xuyên qua lớp sừng mà thường đào vào sâu lớp biểu bì của da (lớp trên của da) để làm nơi trú ngụ, đẻ trứng và tìm đồ ăn. Một người đàn ông bị ghẻ thì sẽ rất nghứa nếu đưa tay xuống gãi phần kín sẽ rất mất điểm với phụ nữ. Đàn ông nam tính nên đi khám và chữa ngay khi phát hiệu có bất kỳ triệu chứng của bệnh ghẻ nào.
Sau đó con ghẻ cái liên tục đẻ trứng trong vòng từ 4-6 tuần và mỗi ngày có thể đẻ 2-3 trứng. Điều này khiến cho nam giới cảm thấy ngứa ngáy khó chịu. Đây cũng là biểu hiện điển hình nhất của bệnh. Cụ thể, ghẻ bìu có một số dấu hiệu nhận biết sau:
- Ngứa ngáy ở vùng bìu dương vật. Đây là phản ứng của da trước những hoạt động của cái ghẻ như đẻ trứng và chất thải của chúng.
- Những ngứa ngáy này thường xuất hiện nhiều vào buổi tối hoặc nhưng khi nhiệt độ tăng cao. Lúc này, ghẻ bìu thường chui ra khỏi tổ và bắt đầu hoạt động trên da dẫn đến tình trạng ngứa nhiều và mạnh hơn.
- Xuất hiện các mụn nước đỏ, sau đó chúng lan lộng và vỡ loét ra. Đây cũng là một dạng phản ứng dị ứng của da đối với ký sinh trùng gây ghẻ. Các vết loét trên có hình ảnh khá giống với con ruồi và có lẽ vì vậy, rất thu hút loại động vật khó chịu này.
- Những cơn ngứa liên tục xuất hiện buộc nam giới phải gãi để giảm bớt những khó chịu. Tuy nhiên, hành động này lại làm xuất hiện những mẩn đỏ trên da và gây lở loét. Ghẻ bìu có thể lây ra khắp các vị trí trên cơ thể do khi gãi, cái ghẻ theo đó mà di chuyển đến bộ phận khác.
Ghẻ bìu không chỉ gây ra những viêm nhiễm, ngứa ngáy, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng cuộc sống của người bệnh mà còn có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm khác như: viêm cầu thận, nhiễm trùng máu… Bệnh ghẻ bìu còn dễ nhầm lẫn với các căn bệnh khác như sùi mào gà, mụn rộp sinh dục do đó nam giới hết sức chú ý. Vậy có thể điều trị bệnh ghẻ bìu bằng những cách nào?
>>>>>> Nấm bao quy đầu
Cách điều trị bệnh ghẻ bìu nam giới?
Hiện nay, có khá nhiều cách điều trị bệnh ghẻ bìu hiệu quả. Trong đó, thường thấy nhất là dùng thuốc để tiêu diệt sự tồn tại của các ký sinh trùng gây bệnh.
Tuy nhiên, tùy từng trường hợp mức độ bệnh mà loại thuốc sử dụng và thời gian điều trị có sự khác nhau. Có thể kể tới một vài những loại thuốc phổ biến thường gặp như: DEP, benzyl benzoat, thuốc kháng sinh histamine, thuốc có chứa Corticoids…
- Điều trị ghẻ bìu bằng thuốc ghẻ DEP (DiEthylPhtalat): Đây là một loại chất lỏng không mùi không màu, hơi sánh, không độc hại và có tác dụng chữa ghẻ rất tốt. Chỉ cần vệ sinh sạch sẽ những vị trí bị ghẻ rồi trực tiếp thoa thuốc lên từ 2-3 lần mỗi ngày sẽ thấy hiệu quả rõ rệt. Tuy nhiên, mỗi lần thoa không lên sử dụng quá nhiều mà chỉ dùng một lượng vừa đủ, đặc biệt không bôi trực tiếp lên niêm mạc vết thương hở.
- Dùng Benzyl benzoat để chữa ghẻ ruồi: Benzyl benzoat cũng là loại thuốc phổ biến thường được dùng để điều trị ghẻ ruồi hiệu quả. Thoa nhẹ thuốc lên vùng da bị ghẻ đã được vệ sinh sạch sẽ rồi đợi khoảng 20 phút để bôi thêm một lớp nữa. Lưu ý rằng không nên bôi lên đầu và mặt. Kiên trì thực hiện đều đặn phương pháp sẽ thấy tình trạng bệnh được cải thiện đáng kể.
Ngoài ra, còn có một số biện pháp dân gian cũng có khả năng điều trị ghẻ ở bìu hiệu quả như: tinh dầu tràm, lá xoan, lá đào, lá bạch đàn và lá trầu không…
- Tinh dầu tràm: Tinh dầu tràm không chỉ có tác dụng trị các triệu chứng cảm cúm, ho đờm, làm giảm đau đớn các vết côn trùng cắn mà còn có khả năng chữa trị ghẻ ruồi khá hiệu quả. Chỉ cần kiên trì lấy một chút tinh dầu tràm xoa lên các vị trí ghẻ một lớp vừa đủ mỗi ngày sẽ thấy hiệu quả. Lưu ý, không nên thoa quá nhiều vì có tinh dầu tràm có tính nóng và có thể gây bỏng da.
- Lá đào: Đây là phương pháp dân gian chữa ghẻ bìu đã được ông cha ta sử dụng từ rất lâu. Lá đào có tính mát, vị đắng và thường được dùng để chữa sưng tây, viêm kẽ chân…và điều trị ghẻ ruồi khá tốt. Dùng lá đào để chữa ghẻ ở bìu không hề phức tạp, chỉ cần chọn lá đào tươi, rửa sạch, giã nát rồi đắp lên vùng da bị ghẻ là được. Hoặc có thể đun nước lá đào tắm hàng ngày.
- Lá xoan: Tương tự như lá đào, lá xoan cũng có rất nhiều tác dụng. Trong đó, không thể không nhắc tới khả năng điều trị ghẻ ở bìu của loại lá này. Cách sử dụng lá xoan cũng giống như lá đào, giã nát đắp vào chỗ ghẻ hay đun nước tắm đều hiệu quả.
- Lá trầu không: Lá trầu không có tính sát khuẩn cao nên có nhiều công dụng trong việc điều trị các viêm nhiễm, ngứa ngáy trên da bao gồm cả bệnh ghẻ bìu. Người bệnh có thể dùng loại lá này giã nhuyễn đắp lên vùng da ghẻ hoặc nấu nước tắm hàng ngày.
- Lá bạch đàn: Lá bạch đàn ngoài tác dụng chữa ho hen, sát khuẩn đường hô hấp thì còn có khả năng chữa bệnh ghẻ bìu hiệu quả bởi vị đắng và tính sát khuẩn cao. Cách sử dụng lá bạch đàn để điều trị ghẻ cũng tương như cách sử dụng lá trầu không hay lá xoan.
Ngoài ra, nhiều người cũng cho rằng, tinh dầu mù u cũng có khả năng điều trị ghẻ ruồi khá hiệu quả. Tuy nhiên, người bệnh khi gặp phải những triệu chứng bệnh không nên tự ý sử dụng thuốc hay các phương pháp dân gian trên mà hay tìm tới các bác sĩ để có biện pháp điều trị bệnh phù hợp nhất.
>>>>>>> Hắc lào là bệnh gì
Trên đây là một số thông tin liên quan đến bệnh ghẻ ở bìu nam giới xin được cung cấp anh em và bạn đọc. Có thể thấy rằng, ghẻ bìu là căn bệnh thường gặp và gây ra rất nhiều những bất tiện và có thể dẫn tới biến chứng nếu không được điều trị kịp thời. Vì vậy, hãy vệ sinh môi trường sống sạch sẽ, sử dụng nguồn nước sạch và tránh tiếp xúc với những nguồn bệnh để tự bảo vệ mình an toàn trước căn bệnh này nhé!
Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:
- Gọi điện trực tiếp tới Hotline Phòng khám: 0969 668 152
- Nhấp chuột chọn [Tư vấn
trực tuyến] để trao đổi trực tiếp với bác sĩ
- Phòng khám mở cửa từ 8:00 - 20:30 tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày lễ
Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người
Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất
TƯ VẤN TRỰC TUYẾN
Chát Zalo với bác sĩ - Bảo mật thông tin