Nấm móng tay là bệnh ngoài ra rất nhiều người mắc phải, bao gồm cả trẻ nhỏ và người già. Bệnh không quá nguy hiểm có thể tự điều trị tại nhà bằng thuốc. Tuy nhiên nấm móng ở tay hay nấm móng chân bôi thuốc gì, phác đồ trị nấm móng tay hiệu quả hay nấm móng có mủ điều trị như thế nào? Thì không phải người bệnh nào cũng biết.
Bài viết dưới đây sẽ là sự chia sẻ của các bác sĩ chuyên khoa về các vấn đề liên quan đến nấm móng ở tay. Hãy cùng theo dõi, tìm hiểu để có kiến thức phòng tránh bệnh lý này nhé!
Nấm móng tay ở trẻ là gì – dấu hiệu nhận biết ?
Nấm móng chân hay nấm móng tay ở trẻ và người già là hiện trạng nhiễm trùng ở móng tay do nấm sợi tơ Dermatophytes và nấm hạt men Candida gây ra khiến móng tay người bệnh xuất hiện các đốm màu vàng hay đốm màu trắng.
Nấm móng ở tay không khó để điều trị, tuy nhiên khả năng tái phát cao có thể lây nhiễm sang các bộ phận khác hoặc lây nhiễm sang người khác.
Ai cũng có thể bị nhiễm nấm móng tay, nhưng người thường xuyên phải tiếp xúc với nước, bàn tay luôn ẩm ướt là đối tượng dễ bị nấm móng ở tay hơn.
Các bạn có thể dựa vào các dấu hiệu dưới đây để nhận biết bệnh nấm móng ở tay:
- Bề mặt móng tay không mịn màng, trên móng xuất hiện các đốm vàng hoặc đốm trắng.
- Không thấy độ sáng bóng ở móng tay.
- Móng tay sẽ chuyển màu một cách bất thường nhất là ở trẻ nhỏ.
- Xung quanh mép móng tay bị sưng tấy, đau rát và ngứa
- Móng sẽ biến dạng, dày sừng hoặc sần sùi khi bệnh ở mức độ nặng.
>>>>>>>>> Nấm bao quy đầu
>>>>>>>>> Phòng khám da liễu
Nguyên nhân gây nấm móng tay ở trẻ em và người lớn do đâu?
Trẻ nhỏ cũng là một trong những đối tượng rất dễ bị nấm móng – bệnh nếu như không được điều trị sớm và dứt điểm sẽ khiến móng tay của trẻ bị ăn mòn. Theo nhiều nghiên cứu và khảo sát bé bị nấm móng thường là do nấm sợi dermatophytes và nấm men candida gây ra.
Khi niêm mạc da có vết xước, các tác nhân gây bệnh sẽ nhanh chóng xâm nhập vào và gây nhiễm trùng vùng niêm mạc da, bao gồm niêm mạc da dưới móng tay và gây ra bệnh nấm móng.
Trẻ bị nấm móng thường là do:
-
Vệ sinh tay không sạch sẽ
Việc vệ sinh tay ở trẻ không sạch sẽ sẽ khiến bụi bẩn và vi khuẩn tích tụ ở kẽ móng tay. Nếu hiện tượng này kéo dài sẽ khiến móng của trẻ bị nấm.
Sức khỏe của trẻ yếu hơn so với người trưởng thành cho nên rất dễ bị nhiễm bệnh. Nếu như trẻ tiếp xúc với những người bị nấm móng thì khả năng bị nhiễm nấm là tương đối cao.
Cắt móng tay quá sát sẽ khiến lớp da dưới móng tay bị lộ ra ngoài, gây nên hiện tượng trầy xước và tạo điều kiện cho nấm xâm nhập gây nhiễm trùng.
>>>>>>>>> Nấm bẹn là gì
Nấm móng tay có nguy hiểm không?
Nấm móng tay có nguy hiểm không? là thắc mắc của rất nhiều người nhất là những người bị nấm hoặc các bậc phụ huynh có con nhỏ bị nấm móng.
Theo các bác sĩ chuyên khoa da liễu thì nấm móng không gây nguy hại đến sức khỏe nhưng sẽ gây viêm, gây đau nhức, khiến sinh hoạt hàng ngày của người bệnh bị ảnh hưởng.
Bệnh nếu không được điều trị sẽ gây nên hiện tượng nhiễm trùng thứ phát, móng tay sẽ bị hư hại hoàn toàn. Vì thế để bảo vệ móng tay không bị nấm, không bị hư hại các bạn cần nhanh chóng thăm khám bác sĩ chuyên khoa và điều trị bệnh triệt để để bệnh không tái phát lại.
>>>>>>>> Bệnh noma
Nấm móng tay và cách điều trị
Nấm móng không khó để điều trị, tuy nhiên khả năng tái phát của bệnh rất là cao. Vì thế, ngay khi thấy móng tay có dấu hiệu bị nấm người bệnh hoặc các bậc phụ huynh cần cho trẻ thăm khám bác sĩ chuyên khoa càng sớm càng tốt.
Sau khi thăm khám, xác định được nguyên nhân, căn cứ vào kết quả các bác sĩ sẽ xây dựng phác đồ điều trị nấm phù hợp, hiệu quả và an toàn. Hiện nay, nấm đang được điều trị chủ yếu bàng các loại thuốc, kết hợp với chế độ sinh hoạt khoa học lành mạnh tại nhà, cụ thể:
-
Điều trị nấm móng tay bằng thuốc
Sử dụng thuốc để chữa nấm móng tay là phương pháp phổ biến và thiết thực nhất hiện nay. Thuốc điều trị bệnh gồm có thuốc uống và thuốc bôi. Công dụng của thuốc là loại bỏ nhiễm trùng 1 cách nhanh chóng hiệu quả.
Thuốc uống điều trị nấm thường là thuốc Terbinafine hoặc Itraconazole. Đối với thuốc uống trị nấm người bệnh phải kiên trì sử dụng thuốc từ 6 -12 tuần để phần móng mới mọc ra sẽ không bị nhiễm nấm, phần móng cũ sẽ được loại bỏ hoàn toàn. Bên cạnh đó còn giúp loại bỏ phần nhiễm trùng về sau.
Còn đối với thuốc bôi chủ yếu sẽ là thuốc kháng nấm, thuốc được bào chế dạng kem dưỡng giống như sơn móng tay. Với dạng thuốc bôi người bệnh cần phải kiên trì sử dụng 1 năm để ngăn chặn khả năng tái phát của bệnh.
Lưu ý: trước khi bôi thuốc người bệnh cần vệ sinh tay sạch sẽ cũng như làm mỏng phần móng tay bị nhiễm nấm để thuốc thẩm thấu nhanh và phát huy tác dụng hiệu quả.
Thuốc trị nấm có rất nhiều loại, vì thế để việc điều trị bệnh đạt hiệu quả không tái phát, không gây tác dụng phụ. Người bệnh cần thăm khám bác sĩ chuyên khoa, tiến hành làm xét nghiệm để xác định chính xác loại nấm gây bệnh. Từ đó mới kê ra những toa thuốc điều trị bệnh hiệu quả và an toàn.
Đến đây thì chắc hẳn các bạn cũng như các bậc phụ huynh đã biết nấm móng bôi thuốc gì rồi phải không nào.
Bên cạnh việc điều trị nấm theo phác đồ điều trị của bác sĩ, người bệnh nên áp dụng các cách dưới đây đề việc điều trị nấm móng tại nhà đạt hiệu quả cao:
- Vệ sinh phần móng tay, kẽ tay sạch sẽ
- Hạn chế tiếp xúc với nước
- Cắt tỉa móng tay thường xuyên nhưng không được cắt quá sát, không được móc khóe
- Bổ sung các thực phẩm giàu vitamin C để nâng cao sức đề kháng.
- Nên có chế độ nghỉ ngơi hợp lý khoa học để cải thiện tình trạng sức khỏe của bản thân.
Nấm móng tay kiêng ăn gì?
Nấm móng tay kiêng ăn gì? khi chế độ ăn uống hàng ngày có ảnh hưởng không nhỏ đến việc điều trị bệnh. Một chế độ ăn uống khoa học lành mạnh và kiêng khem đúng cách sẽ giúp cho việc điều trị bệnh đạt hiệu quả cao đồng thời ngăn chặn khả năng tái phát của bệnh.
Vì thế khi bị nấm móng có mủ, người bệnh cần kiêng ăn các thực phẩm không tốt sau đây:
Hải sản có hàm lượng dinh dưỡng cao, rất tốt cho sức khỏe nhưng với những người bị nấm móng thì tuyệt đối không nên ăn. Bởi trong hải sản có nhiều chất đạm sẽ khiến người bệnh bị ngứa nhiều, nấm cũng sẽ phát triển nhanh, khiến bệnh chuyển biến nặng hơn.
Thực phẩm kế tiếp người bị nấm không nên ăn chính là đồ nếp như ngô, xôi. Bởi nếu người bệnh ăn vào sẽ khiến vùng da bị nhiễm trùng mâng mủ và gây lở loét.
Thực phẩm cay nóng vốn là những thực phẩm không tốt cho sức khỏe, vì thế với những người đang bị nấm thì nên hạn chế hoặc không nên ăn thực phẩm cay nóng hoặc đồ ăn nhiều dầu mỡ nếu không bệnh sẽ chuyển biến nặng hơn.
Rượu bia là những đồ uống không tốt cho sức khỏe, sẽ khiến sức khỏe bị giảm sút, tác nhân gây bệnh vì thế sẽ phát triển nhanh và gây viêm nặng.
Trên đây là toàn bộ thông tin liên quan đến bệnh nấm móng ở tay do bác sĩ chuyên khoa cung cấp. Hy vọng sẽ hữu ích đối với các bậc phụ huynh trong việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe của con em mình.
Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:
- Gọi điện trực tiếp tới Hotline Phòng khám: 0969 668 152
- Nhấp chuột chọn [Tư vấn
trực tuyến] để trao đổi trực tiếp với bác sĩ
- Phòng khám mở cửa từ 8:00 - 20:30 tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày lễ
Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người
Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất
TƯ VẤN TRỰC TUYẾN
Chát Zalo với bác sĩ - Bảo mật thông tin