Lậu là bệnh xã hội nguy hiểm mà cả nữ giới và nam giới đều có khả năng gặp phải. Hơn nửa số chị em phụ nữ mắc bệnh lậu mà không nhận biết được những triệu chứng điển hình của nó, dẫn tới tình trạng không điều trị kịp thời. Cùng tìm hiểu về bệnh lậu ở nữ giới, dấu hiệu của bệnh lậu ở nữ giới và các phương pháp điều trị qua bài viết sau!
Bệnh lậu ở nữ là gì?
Bệnh lậu là bệnh lý dễ lây lan trong cộng đồng qua đường tình dục không an toàn, gây ra bởi vi khuẩn lậu cầu. Ngoài ra bệnh còn lây truyền qua đường máu, đường vết thương hở, qua dịch âm đạo hoặc tinh dịch, từ mẹ sang con… bệnh lậu có thể xuất hiện ở cả nam và nữ, trong đó bệnh lậu ở nữ thường khó phát hiện hơn do dễ nhầm lẫn sang các bệnh phụ khoa thường gặp.
Với chị em phụ nữ, dấu hiệu của bệnh lậu rất giống với viêm nhiễm phụ khoa. Vì thế chị em thường có tâm lý chủ quan, không phát hiện ra bệnh kịp thời, dẫn tới nhiều biến chứng tai hại!
Nguyên nhân bệnh lậu ở nữ
Vi khuẩn lậu cầu Neisseria gonorrhoeae là tác nhân chính gây ra căn bệnh lậu ở nữ. Chúng có sức sống rất mãnh liệt trong cơ thể người, nhưng khi ra môi trường ngoài chỉ tồn tại được vài phút. Những con đường lây lan chính của vi khuẩn lậu bao gồm:
- Lây qua đường giao hợp không có biện pháp bảo hộ an toàn. Điều này đúng ngay cả khi bạn quan hệ qua đường hậu môn hay miệng.
- Lây truyền qua đường dùng chung vật dụng cá nhân như khăn tắm, dao cạo râu, bàn chải đánh răng, kem đánh răng, đồ lót…
- Lây truyền từ mẹ sang con khi người mẹ đang mang thai. Nếu khi mang thai, bào thai không mắc bệnh lậu thì trong quá trình sinh nở, vi khuẩn lậu trong ống sinh dục của mẹ cũng dễ tấn công bé.
- Lây truyền qua đường truyền máu: khi dùng chung bơm kim tiêm với người bệnh.
- Lây truyền qua đường tiếp xúc với vết thương hở trên da.
Biểu hiện của bệnh lậu ở nữ giới
Bệnh lậu ở nữ biểu hiện ra sao tùy thuộc vào từng giai đoạn cụ thể:
Thời gian ủ bệnh lậu ở nữ giới
Chị em thường không xuất hiện triệu chứng ngay khi nhiễm vi khuẩn lậu cầu mà có một thời gian ủ bệnh. Thời gian này dài hay ngắn tùy thuộc vào khả năng đề kháng của mỗi người và sự mạnh yếu của vi khuẩn.
Vùng kín sinh dục của nữ giới có nhiều tuyến, cơ quan nên tương đối phức tạp. Các tuyến và cơ quan này vô tình trở thành môi trường lý tưởng cho vi khuẩn lậu tru khú và phát triển. Sau khoảng thời gian đó, vi khuẩn mới gây ra những triệu chứng đầu tiên.
Triệu chứng bệnh lậu ở nữ giới giai đoạn đầu
Triệu chứng bệnh lậu ở nữ giới giai đoạn đầu thường không quá rõ ràng, lại dễ bị nhầm lẫn với viêm nhiễm phụ khoa. Vì thế người phụ nữ thường mắc sai lầm trong việc chủ quan bỏ qua những dấu hiệu, triệu chứng bệnh. Điều này chỉ làm việc điều trị sau này trở nên khó khăn hơn. Đó là lý do chị em nên nắm vững những triệu chứng sau đây:
- Tiết nhiều dịch âm đạo hơn. Dịch âm đạo chuyển màu vàng hoặc trắng đục, có mùi hôi khó chịu.
- Vùng kín sinh dục chảy mủ.
- Đi tiểu thấy đau buốt, tiểu nhiều lần trong ngày.
- Đau khi giao hợp, đặc biệt là khu vực bụng dưới.
- Đau bụng, đau lưng, ra máu bất thường ngoài chu kỳ kinh nguyệt.
- Hậu môn ngứa ngáy, đau và chảy máu khi đi đại tiện.
- Khi đi khám thấy vùng kín sinh dục có hiện tượng phù nề, sưng tấy.
Ngoài ra khi bệnh lậu trở nặng, vi khuẩn lậu tấn công sang các cơ quan khác sẽ thấy tình trạng nhiễm trùng. Lúc này người bệnh xuất hiện các triệu chứng như mệt mỏi, sốt, buồn nôn, ớn lạnh, nổi nhiều hạch…
Hình ảnh bệnh lậu ở nữ giới
Có đến 80% các trường hợp chị em phụ nữ mắc bệnh lậu nhưng không có triệu chứng rõ ràng. Vì thế khi nghi ngờ mắc bệnh, chị em nên quan sát kỹ những dấu hiệu sau đây tại vùng kín để kịp thời phát hiện bệnh:
- Vùng kín sinh dục bao gồm âm đạo, âm hộ, niệu đạo nóng đỏ, sưng tấy.
- Quan sát thấy vùng kín tiết ra nhiều khí hư có màu xanh, màu vàng, đôi khi có màu trắng đục.
- Quan sát thấy vùng kín chảy máu mỗi khi quan hệ tình dục.
- Khi đi tiểu quan sát thấy trong nước tiểu có máu hoặc mủ.
Đặc biệt nữ giới mắc bệnh lậu khi đi khám, bác sĩ có thể quan sát thấy tình trạng ống sinh dục bị sưng đỏ, phù nề, trợt ở lỗ tử cung. Thậm chí còn có thể thấy mủ và máu.
Bệnh lậu ở nữ giới có nguy hiểm không?
Căn bệnh nào để lâu cũng nguy hiểm vì gây ra nhiều biến chứng có hại cho sức khỏe. Bệnh lậu cũng tương tự như thế. Với khi em phụ nữ, nếu không điều trị bệnh lậu từ sớm sẽ dễ gặp phải những vấn đề sau:
Mắc các bệnh lý viêm nhiễm phụ khoa
Vi khuẩn lậu có khả năng lây lan mạnh sang các khu vực khác của đường sinh dục. Lúc này chị em dễ bị mắc thêm viêm âm đạo, viêm buồng trứng, viêm âm hộ, viêm vùng chậu, viêm vòi trứng, viêm phần phụ…
Gặp phải nguy cơ vô sinh, hiếm muộn
Viêm nhiễm khiến cho các cơ quan không hoạt động như bình thường, cả cấu trúc và chức năng đều bị ảnh hưởng. Vi khuẩn lậu cũng dễ tấn công tinh trùng, làm khả năng thụ thai giảm. Đây là lý do chị em bị lậu dễ hiếm muộn vô sinh.
Mắc các chứng bệnh khác
Vi khuẩn lậu có khả năng lây lan vào máu làm nhiễm trùng máu. Người bệnh cũng có thể bị viêm màng não, viêm màng tim, mắc các bệnh gan thận, viêm khớp… Đây đều là những căn bệnh ảnh hưởng nặng nề, thậm chí đe dọa tính mạng người bệnh.
Ảnh hưởng đến thai nhi
Phụ nữ đang mang thai nếu mắc bệnh lậu dễ gặp phải tình trạng sinh non hay xảy thai. Con sinh ra có nguy cơ lớn bị viêm giác mạc, viêm kết mạc, nếu nặng sẽ dẫn tới mù lòa.
Bệnh lậu ở nữ giới có chữa được không?
Bệnh lậu do vi khuẩn gây ra và có thể chữa được hoàn toàn nhờ sự phát triển của y học hiện đại. Tuy nhiên nếu bệnh lậu đã gây ra tổn thương thì những tổn thương này rất khó phục hồi. Đó là lý do viện xét nghiệm và điều trị bệnh từ sớm là rất quan trọng. Đồng thời trong quá trình điều trị, cũng cần tuân thủ tuyệt đối phương án điều trị bác sĩ đưa ra, bởi đó là phương án phù hợp nhất với tình trạng bệnh của bạn.
Cách trị bệnh lậu ở nữ giới như thế nào hiệu quả nhất?
Các biện pháp điều trị bệnh lậu ở nữ giới bao gồm:
Bệnh lậu ở nữ giới chữa như thế nào: điều trị bằng thuốc
Việc điều trị bệnh lậu ở nữ giới khó khăn hơn so với nam giới. Khi dùng thuốc, chị em phải dùng với liều lượng và thời gian gấp đôi anh em. Những loại thuốc có thể sử dụng như: Spectinomycin, Azithromycin…
Nếu dùng thuốc đúng loại, đúng liều thì chỉ sau từ năm tới bảy ngày, những chị em mắc bệnh nhẹ đã có thể khỏi bệnh. Tuy nhiên để biết chắc chắn đã khỏi hay chưa bạn nên kiểm tra tại cơ sở y tế.
Điều trị bằng công nghệ phục hồi gene DHA
Với những trường hợp vi khuẩn lậu kháng thuốc, hoặc mắc bệnh lậu nặng, bệnh nhân cần chuyển sang điều trị bằng công nghệ phục hồi gene DHA. Đây là một công nghệ ưu việt, tấn công trực tiếp vào vi khuẩn, tiêu diệt chúng và giúp các mô bệnh được phục hồi. Ngoài ra người bệnh còn được nâng cao hệ miễn dịch, nhờ đó tránh cho bệnh lậu tái phát.
Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội là một trong những cơ sở đầu tiên áp dụng công nghệ phục hồi gene DHA để điều trị bệnh lậu. Phòng khám đã đạt được nhiều thành tựu, là lựa chọn hàng đầu cho những chị em mắc bệnh lậu tìm đến mỗi ngày.
Cách chữa bệnh lậu ở nữ giới tại nhà
Bệnh lậu cũng có thể được hỗ trợ điều trị tại nhà với các phương pháp đơn giản mà hiệu quả sau đây:
Cách chữa bệnh lậu nữ tại nhà bằng tỏi
Tỏi không còn là nguyên liệu xa lạ với các căn bếp của gia đình Việt. Với khả năng sát khuẩn, giải độc, chống viêm của nó, tỏi hoàn toàn có thể sử dụng để điều trị triệu chứng bệnh lậu.
Điều chị em cần làm là bóc tỏi và rửa sạch để xay lấy nước cốt. Hãy xoa nước cốt lên vùng da bệnh, băng bó lại bằng gạc sạch và để qua đêm. Sau một đêm bạn chỉ cần rửa lại vết thương với nước.
Chữa bệnh lậu ở nữ giới bằng tinh dầu trà
Nhiều người sử dụng tinh dầu trà để điều trị các triệu chứng do bệnh lậu gây ra, đặc biệt là phái đẹp. Theo đó, hãy trộn tinh dầu trà với dầu dừa rồi xoa lên vùng da bị tổn thương. Sáng hôm sau, bạn rửa lại vùng da này với nước sạch. Hãy áp dụng thường xuyên cho tới khi thấy vết thương lành hẳn.
Chữa bệnh lậu ở nữ giai đoạn đầu với mật ong
Đông y cho rằng mật ong có thể tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể, kháng khuẩn, kháng viêm và điều trị bệnh lậu.
Chị em có thể dùng mật ong bằng cách pha nó với nước ấm và uống mỗi sáng. Mỗi ngày bạn nên áp dụng cách này để thấy được hiệu quả sau một thời gian điều trị.
Cách chữa bệnh lậu ở nữ giới tại nhà bằng rau dền gai
Theo dân gian truyền miệng, rau dền gai có khả năng tiêu diệt vi khuẩn lậu rất tốt. Bên cạnh đó loại cây này cũng chứa nhiều nitrat kali, có tính mát nên được nhiều chị em ưa chuộng.
Cách thực hiện như sau: bạn hãy rửa sạch một nắm rau dền gai rồi đun sôi. Khi nào chỉ còn một nửa nước thì tắt bếp. Nước rau dền gai dùng để uống hàng ngày nhằm cải thiện các triệu chứng của bệnh lậu.
Điều trị bệnh lậu với cây nha đam
Phần thịt lá nha đam có khả năng sát khuẩn kháng viêm, nên có thể dùng để điều trị lậu. Để dùng nha đam bạn hãy tách lấy phần thịt này rồi xay nhuyễn. Tiếp theo, đắp phần thịt đó lên vùng da bị lậu rồi băng lại bằng băng gạc sạch. Tới sáng hôm sau bạn rửa vết thương bằng nước sạch là được.
Có một cách khác để sử dụng nha đam là xay thịt lá rồi cho thêm ít mật ong. Hỗn hợp thu được dùng để uống mỗi ngày cũng có hiệu quả điều trị bệnh.
Hy vọng bài viết trên đã giúp bạn hiểu hơn về bệnh lậu ở nữ giới cũng như các phương pháp điều trị an toàn, hiệu quả. Chúc chị em sớm cởi bỏ được nỗi lo về căn bệnh này! Mọi thắc mắc cần nắm rõ hơn về bệnh lậu ở nữ giới bạn có thể liên hệ link chat hoặc gọi điện để được tư vấn trực tiếp nhanh chóng và miễn phí.
Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:
- Gọi điện trực tiếp tới Hotline Phòng khám: 0969 668 152
- Nhấp chuột chọn [Tư vấn
trực tuyến] để trao đổi trực tiếp với bác sĩ
- Phòng khám mở cửa từ 8:00 - 20:30 tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày lễ
Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người
Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất
TƯ VẤN TRỰC TUYẾN
Chát Zalo với bác sĩ - Bảo mật thông tin