Sùi mào gà là bệnh thường xuất hiện nhiều trong cộng đồng, là căn bệnh xã hội truyền nhiễm phổ biến và nguy hiểm nhất hiện nay. Những hệ quả và biến chứng của bệnh khiến nhiều người cảm thấy lo lắng, bất an. Rất nhiều trong số đó thắc mắc không biết bệnh sùi mào gà có chữa được không? Bài viết sau đây của chúng tôi sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này!
Bệnh sùi mào gà là gì?
Trước khi tìm hiểu bệnh sùi mào gà có chữa khỏi được không, chúng ta cần nắm được bệnh sùi mào gà là gì. Sùi mào gà là một trong những bệnh xã hội thường gặp nhất lây truyền qua đường tình dục. Human Papilloma virus (HPV) là tên tác nhân chính gây ra căn bệnh này.
Sùi mào gà khiến một số vị trí trên cơ thể người bệnh mọc lên các nốt sùi màu hồng nhạt, kích thước chỉ nhỏ bằng đầu đinh ghim. Qua thời gian sẽ thấy chúng lớn dần, kết lại và tạo thành hình dáng giống như súp lơ hay hoa mào gà.
Mụn sùi mào gà bắt gặp nhiều nhất ở vùng kín sinh dục, âm đạo, âm hộ, cổ tử cung hay đáy chậu của nữ giới. Trong khi đó, nam giới dễ mọc mụn sùi trên thân dương vật, quy đầu, da bìu hay hậu môn. Nếu quan hệ tình dục bằng đường miệng thì có thể nhiễm sùi mào gà ở hầu, họng, miệng. Bên cạnh đó, khi biểu mô tổn thương, bong ra thì đều có chứa virus HPV bên trong, nên dễ lây truyền sang người khác thông qua tiếp xúc với niêm mạc và da người bệnh.
>>>>>>> chữa sùi mào gà ở đâu
Biểu hiện của bệnh sùi mào gà
Sùi mào gà có một giai đoạn đầu ủ bệnh với các triệu chứng không rõ ràng. Đó là lý do người bệnh đã nhiễm virus nhưng vẫn không thể phát hiện ngay căn bệnh này. Virus thường ủ bệnh trong cơ thể từ 3 tuần đến 9 tháng. Chúng kết thúc thời kỳ ủ bệnh và biểu hiện sớm hay muộn tùy thuộc vào khả năng đề kháng của từng người.
Như đã biết, triệu chứng đặc trưng của bệnh là da mọc lên các nốt sùi, tạo thành mảng như hoa mào gà. Ban đầu người bệnh không thấy khó chịu, đau đớn, ngứa ngáy gì. Nhưng qua thời gian khi mụn vỡ ra, cơn đau và sự ngứa ngáy sẽ biểu hiện. Lúc này cuộc sống và tâm lý của người bệnh đều bị ảnh hưởng.
Vậy bệnh sùi mào gà có chữa được không? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu tiếp nhé!
Bệnh sùi mào gà có chữa được không?
Khi được chẩn đoán đã mắc sùi mào gà, bạn cần lắng nghe sự tư vấn của bác sĩ để được áp dụng phác đồ điều trị phù hợp. Việc tự điều trị tại nhà cần tuyệt đối tránh vì có thể làm bệnh nặng hơn hoặc dẫn tới rủi ro không mong muốn. Sùi mào gà không thể tự khỏi nên bạn cần hết sức lưu ý.
Vậy bệnh sùi mào gà có chữa dứt điểm được không? Các chuyên gia trả lời là không. Bởi lẽ với tiến bộ của y học hiện nay, vẫn chưa thể tìm ra một loại thuốc điều trị triệt để virus HPV, vì chúng có thể khu trú rất sâu trong cơ thể người bệnh. Khi đó nếu không phát hiện ra bệnh mà vẫn quan hệ tình dục bình thường, thì nguy cơ lây bệnh sang cho bạn tình là rất cao.
Tuy nhiên các phương pháp điều trị sùi mào gà hiện nay sẽ giúp bạn hạn chế triệu chứng bệnh, loại bỏ tổn thương, ức chế một phần virus gây bệnh. Sau khi áp dụng các biện pháp điều trị, các u nhú sùi mào gà sẽ bị tiêu diệt, đồng thời hệ miễn dịch toàn thân được tăng cường.
Nhưng bạn vẫn cần lưu ý: sùi mào gà rất dễ tái phát, đặc biệt trong trường hợp quan hệ tình dục bừa bãi hay vệ sinh kém… Nếu sùi mào gà không được điều trị và tiến triển thành mãn tính, triệu chứng bệnh càng biểu hiện rõ ràng và nặng nề hơn. Nguy cơ bội nhiễm sùi mào gà gia tăng, khiến mụn bị lở loét, chảy dịch mủ và máu. Điều này khiến người bệnh càng thêm đau đớn và khó chịu.
Hiệu quả điều trị sùi mào gà phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Sùi mào gà có thể điều trị nhanh hay chậm, hiệu quả ra sao là còn tùy thuộc vào những yếu tố dưới đây:
Tình trạng bệnh
Việc điều trị sẽ dễ dàng hơn nếu bạn sớm phát hiện sùi mào gà, điều trị ngay khi bệnh chưa trở nặng, chưa diễn biến phức tạp. Nhưng nếu bạn điều trị sùi mào gà khi bệnh đã nặng, thời gian điều trị sẽ tăng, việc điều trị khó khăn và phức tạp hơn, và hiệu quả đạt được cũng bị hạn chế.
Phương pháp điều trị
Quá trình điều trị sùi mào gà hiệu quả ra sao phụ thuộc lớn vào phương pháp điều trị bạn áp dụng. Phương pháp này được đưa ra dựa trên kinh nghiệm của bác sĩ tại phòng khám điều trị sùi mào gà 152 xã đàn và sự lựa chọn của bệnh nhân. Theo đó tùy theo điều kiện tài chính, bạn có thể chọn phương pháp đốt điện, áp lạnh, đốt laser hay điều trị bằng phương pháp ALA – PDT. Trong đó phương pháp ALA – PDT là phương pháp mới, có hiệu quả rất ưu việt.
Cơ sở y tế điều trị cho bạn
Lựa chọn cơ sở y tế nào để điều trị sùi mào gà cũng là việc bạn cần cân nhắc. Lựa chọn nhầm phải một cơ sở y tế hoạt động chui, không có giấy phép hành nghề, bác sĩ chuyên môn yếu thì rủi ro hầu như không thể tránh khỏi. Khi đó bệnh chưa chắc đã được điều trị khỏi, mà bạn còn dễ lâm vào tình trạng tiền mất tật mang.
Trong khi đó nếu chọn cơ sở y tế có bác sĩ giỏi, hệ thống máy móc kỹ thuật chất lượng cao, cơ sở có uy tín thì việc điều trị sẽ diễn ra an toàn và hiệu quả hơn. Thông thường các cơ sở y tế như thế sẽ đáp ứng được các điều kiện sau:
- Được cấp phép hoạt động bởi Bộ Y tế, cho thấy cơ sở này có thể khám chữa sùi mào gà hiệu quả.
- Máy móc thiết bị đều hiện đại và đạt chuẩn.
- Bác sĩ làm việc tại đó đều là chuyên gia có kinh nghiệm lâu năm, có kiến thức y học vững chắc và tay nghề cao.
- Thường xuyên cập nhật và áp dụng những biện pháp điều trị sùi mào gà hiện đại ưu việt nhất thế giới.
- Có bảng giá xét nghiệm công khai, minh bạch trên các phương tiện truyền thông.
- Có dịch vụ đẳng cấp làm nên thế mạnh của cơ sở y tế đó.
Chữa bệnh sùi mào gà ở nam nữ như thế nào tại cơ sở y tế?
Như đã nói, bệnh sùi mào gà có chữa được không còn tùy thuộc vào cơ sở y tế, cũng như những phương pháp điều trị bạn chọn.
Sau đây là một số phương pháp được các cơ sở y tế áp dụng:
Dùng thuốc chữa sùi mào gà
Dùng thuốc để chữa sùi mào gà thường dùng cho những bệnh nhân bị bệnh nhẹ. Những thuốc thường được sử dụng là:
- Imiquymod: Thuốc giúp ức chế virus sùi mào gà bằng cách nâng cao hệ miễn dịch của cơ thể. Tuy nhiên loại thuốc này có một số tác dụng phụ như làm đỏ da, cơ thể đau nhức, trên da nổi mụn nước, mệt mỏi và phát ban… Hơn nữa nó có thể làm giảm chất lượng của bao cao su.
- Podophyllin và podofilox: Tác dụng của thuốc là phá hủy mô sùi mào gà bị bệnh. Cả hai loại thuốc đều gây ra những tác dụng phụ nhất định và có phương pháp sử dụng riêng. Vì thế bạn cần hỏi ý kiến bác sĩ.
- Axit tricloaxetic (TCA): Thuốc được sử dụng bằng cách bôi trực tiếp lên da để tiêu diệt u nhú sùi mào gà. Tuy nhiên tác dụng phụ của nó là làm da bị kích ứng, gây sưng đau khó chịu.
- Sinecatechin (Veregen): Thuốc được dùng để chữa sùi mào gà bằng cách bôi lên vùng da ở cơ quan sinh dục và hậu môn. Nhưng dùng thuốc này cũng khiến da bị đỏ và ngứa rát.
Theo các chuyên gia, thuốc không kê toa dễ khiến da bị kích ứng. Vì thế bạn nên nghe theo chỉ định của bác sĩ, sử dụng những thuốc đã được kê đơn.
Biện pháp ngoại khoa
Phương pháp ngoại khoa áp dụng cho những người bệnh bị sùi mào gà nặng. Sau đây là những phương pháp được sử dụng nhiều nhất:
- Áp lạnh: Khí Nitơ lỏng sẽ được dẫn vào để làm lạnh khu vực da bị sùi mào gà. Lúc này các mô tổn thương bị chết đi và bong ra. Song song với đó, mô mới được tái tạo dưới lớp mô bệnh cũ, nên vết thương của người bệnh gần phục hồi như trước.
- Dùng dao mổ điện: Dùng dòng điện cũng có thể đốt cháy được mụn sùi mào gà. Tuy nhiên phương pháp này sẽ khiến người bệnh bị đau và sưng.
- Dùng dao leep cắt bỏ u nhú: Người bệnh được gây tê, sau đó bác sĩ sẽ dùng dao leep để cắt bỏ mụn sùi mào gà. Sau khi phẫu thuật và khi thuốc tê hết, bạn sẽ cảm nhận thấy cơn đau trở lại.
- Điều trị bằng laser: Với phương pháp này, mụn sùi mào gà sẽ bị tiêu diệt do tác động của chùm ánh sáng cường độ cao. Tuy nhiên đây là phương pháp khá tốn kém, lại dễ khiến người bệnh đau đớn và để lại sẹo.
- Liệu pháp ALA – PDT: Đây là phương pháp tác động trực tiếp tới các mô sùi mào gà bằng cách dùng ánh sáng và nguồn nhiệt. Tác động của phương pháp là vô cùng tinh tế, giúp tiêu diệt tế bào bệnh trong khi tế bào lành vẫn được bảo vệ nguyên vẹn. Nó có độ an toàn rất cao, thực hiện nhanh chóng và không để lại sẹo, vì thế được rất nhiều người bệnh ưa thích. Đây có thể coi là phương pháp chữa sùi mào gà ưu việt nhất hiện nay.
Nếu bạn muốn điều trị sùi mào gà bằng phương pháp ALA – PDT, Phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội là cơ sở phù hợp nhất dành cho bạn. Bởi lẽ đây chính là một trong những nơi đầu tiên thành công áp dụng phương pháp này ở nước ta, cho kết quả với những thành tựu vượt bậc.
>>>>>> sùi mào gà ở nữ giới
>>>>>> sùi mào gà ở nam giới
Phương pháp điều trị đông y
Theo đông y, các chứng táo hậu, táo vưu… do không vệ sinh vùng kín sạch sẽ chính là nguyên nhân gây bệnh sùi mào gà. Từ đó các các bác sĩ đông y đưa ra phương pháp điều trị bệnh là lợi thấp, tán kết, giải độc, bồi bổ khí huyết và tăng cường chức năng thận…
Thuốc điều trị đông y chỉ sử dụng thảo dược thiên nhiên. Loại thuốc này có những ưu điểm như lành tính với cơ thể, cho hiệu quả điều trị lâu dài, nâng cao sức đề kháng và hạn chế bệnh tái phát.
Tuy nhiên thuốc đông y cũng có những nhược điểm như có tác dụng chậm trễ, phải sắc thuốc lỉnh kỉnh. Hơn nữa phương pháp này cũng chỉ thường thích hợp cho những người bị bệnh ở giai đoạn đầu khi bệnh còn nhẹ.
Ngày nay có nhiều cơ sở y tế đã sử dụng song song thuốc đông y thay vì chỉ dùng thuốc tây y. Việc kết hợp hai loại thuốc này làm giảm tối đa tác dụng phụ của thuốc tây. Song song với đó, những nhược điểm của thuốc đông y cũng được khắc phục. Phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội cũng là một trong những địa chỉ áp dụng thành công phương pháp đông tây y kết hợp ở nước ta.
Chữa bệnh sùi mào gà ở nam nữ tại nhà
Song song với điều trị y tế, bạn cũng có thể dùng các phương pháp dân gian để điều trị sùi mào gà tại nhà. Bệnh sùi mào gà có chữa được không nếu sử dụng phương pháp dân gian? Câu trả lời là không, các phương pháp này chỉ giúp hỗ trợ bệnh thuyên giảm.
Sử dụng tỏi
Tỏi được biết đến như một loại gia vị, và cũng là loại thảo dược có khả năng tiêu diệt vi khuẩn, virus và nấm diệu kỳ. Có được điều này là nhờ hoạt chất allicin giúp nó kháng sinh một cách tự nhiên.
Với những người yêu thích tỏi như một gia vị, có thể nêm tỏi vào các món ăn để sử dụng hàng ngày. Uống nước ép tỏi cũng là một cách tốt để nâng cao sức đề kháng và chữa trị sùi mào gà.
Ngoài ra bạn cũng có thể cắt lát tỏi để đắp lên vùng da bệnh, hoặc xay nhuyễn tỏi để bôi nước cốt lên mụn sùi mào gà. Các phương pháp này đều có tác dụng.
Sử dụng nghệ
Nếu như tỏi chứa allicin thì trong nghệ có chứa nhiều Curcumin, với tác dụng tương tự như allicin. Bạn có thể trộn tinh bột nghệ với một ít dầu oliu, sau đó thoa một lớp hỗn hợp lên vùng da sần sùi. Áp dụng phương pháp này theo thời gian cũng sẽ thấy bệnh thuyên giảm.
Sử dụng lá tía tô
Theo kinh nghiệm dân gian, lá tía tô có rất nhiều công dụng mà một trong số đó là kháng khuẩn và kháng sinh. Khi sử dụng lá tía tô, bạn nên giã nát lá sau khi đã rửa sạch. Bã lá sau khi giã có thể được dùng để đắp lên vết thương trong vòng 20 phút. Sau đó đừng quên rửa sạch vết thương với nước sạch.
Sử dụng khoai tây
Không phải ai cũng biết có thể chữa sùi mào gà bằng cách sử dụng khoai tây. Để sử dụng khoai tây bạn cần cạo sạch vỏ và rửa sạch một củ khoai. Sau đó, khoai tây có thể được cắt thành lát mỏng để đắp lên vùng da tổn thương.
Bạn cũng có thể sử dụng cách khác là cho khoai tây vào trong cối để giã lấy nước cốt. Nước cốt khoai tây cũng được dùng để chấm lên các nốt sần sùi. Tinh chất chứa trong khoai tây lúc này sẽ tấn công và ức chế virus gây sùi mào gà, giúp thương tổn của bạn chóng lành hơn.
Sử dụng giấm táo
Bạn có thể ức chế virus sùi mào gà bằng cách tận dụng axit tự nhiên có trong giấm táo. Cách sử dụng giấm táo là nhẹ nhàng chấm lên vùng da mọc mụn bằng cách sử dụng băng gạc sạch. Trong quá trình thực hiện cần lưu ý không để giấm táo dây sang vùng da lành.
Sử dụng tinh dầu tràm trà
Bạn cũng có thể chấm tinh dầu tràm trà lên vùng da mọc mụn sùi để điều trị bệnh. Tuy nhiên phương pháp này không nên sử dụng cho những người có cơ địa mẫn cảm, vì rất dễ gây dị ứng hoặc bỏng da.
Sử dụng rau sam
Y học cổ truyền cũng rất chuộng sử dụng rau sam để thanh lọc cơ thể, kháng sinh một cách tự nhiên. Để dùng rau sam chữa sùi mào gà, bạn có thể ăn món ăn này hàng ngày hoặc giã nát rau sam và lấy nước để uống.
Sử dụng vỏ chuối
Vỏ chuối cũng có thể dùng để chà xát lên vùng da bị bệnh sùi mào gà. Khi đó các tinh chất chứa trong vỏ chuối sẽ ức chế hoạt động của vi khuẩn HPV, giúp triệu chứng bệnh thuyên giảm và người bệnh có thể phục hồi.
Dùng chiết xuất trà xanh
Trong trà xanh có chứa nhiều hoạt chất khác nhau, rất có lợi cho cơ thể. Một trong số đó là loại bỏ mụn sùi mào gà trên da người. Bạn có thể sử dụng chiết xuất trà xanh bằng cách cách bôi trực tiếp tinh chất này lên vùng da bệnh mà không cần rửa bằng nước sạch. Bệnh sẽ thuyên giảm sau một thời gian điều trị.
Sử dụng nước ép nha đam
Rất nhiều người biết chức năng chống sưng, tiêu viêm và kháng khuẩn của nha đam. Với chị em phụ nữ, lá nha đam cũng được ưa chuộng vì những khả năng làm đẹp của nó. Trong điều trị sùi mào gà tại nhà lá này cũng có ích.
Bạn có thể lọc thịt lá nha đam, vệ sinh vùng kín rồi xoa trực tiếp lên các nốt mụn sùi mào gà. Ép nước lá nha đam để uống cũng có hiệu quả.
Hi vọng qua bài viết trên, bạn đã tự trả lời được câu hỏi bệnh sùi mào gà có chữa được không. Bệnh sùi mào gà không thể chữa trị khỏi hoàn toàn, nhưng khi áp dụng phương pháp thích hợp có thể ngăn ngừa, hạn chế căn bệnh này ở mức tối đa. Hi vọng các kiến thức cung cấp trong bài sẽ hỗ trợ bạn cải thiện tình trạng bệnh một cách hiệu quả.
Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:
- Gọi điện trực tiếp tới Hotline Phòng khám: 0969 668 152
- Nhấp chuột chọn [Tư vấn
trực tuyến] để trao đổi trực tiếp với bác sĩ
- Phòng khám mở cửa từ 8:00 - 20:30 tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày lễ
Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người
Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất
TƯ VẤN TRỰC TUYẾN
Chát Zalo với bác sĩ - Bảo mật thông tin