banner

Bệnh giang mai có chữa được không

tham vấn y khoa

Bác sỹ chuyên khoa nam học

goole news
Follow me
Chuyên khoa Nam Học và Ngoại Tiết Niệu at Phòng khám nam khoa 152 Xã Đàn
Bác sĩ Lê Đỗ Nguyên hơn 30 năm kinh nghiệm trong nghề thuộc ngành Ngoại khoa, Ngoại tiết niệu và Nam khoa. Nhiều năm giữ chức Trưởng khoa Tiết niệu – Nam học Bệnh viện Xanh Pôn. Hiện làm việc tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội.
Bác sĩ Lê Đỗ Nguyên
Follow me
Rate post

Giang mai là một bệnh lý xã hội nguy hiểm,gây tác động rất xấu tới sức khỏe, tinh thần, thậm chí tính mạng người bệnh. Những tổn thương giang mai sẽ dễ dàng lây lan rộng nếu bệnh nhân để xoắn khuẩn giang mai phát triển mạnh mà không kịp thời điều trị. Vậy bị bệnh giang mai có chữa được không? Đây là một câu hỏi được nhiều bệnh nhân đặt ra. Câu trả lời sẽ có trong bài viết dưới đây!

Bệnh giang mai dưới góc nhìn tổng quan

Giang mai từ lâu đã được giới y học xếp vào nhóm bệnh lý xã hội nguy hiểm. Giống như các căn bệnh xã hội khác, nó chủ yếu lây lan qua đường giao hợp không an toàn. Tác nhân chính của bệnh là một loại sản phẩm có tên khoa học Treponema pallidum gây ra. Bệnh nhân giang mai sau một thời gian dài không điều trị sẽ gặp phải nhiều biến chứng nguy hiểm. Lúc này sức khỏe của họ tổn hại nghiêm trọng, thậm chí tính mạng cũng khó bảo toàn.

bệnh giang mai có chữa được không
bệnh giang mai có chữa được không

Thời gian vi khuẩn giang mai ủ bệnh trong cơ thể bệnh nhân là từ 10 ngày đến 3 tháng. Khoảng thời gian này sẽ thay đổi tùy theo khả năng miễn dịch của mỗi người. Các dấu hiệu đầu tiên của bệnh giang mai sẽ xuất hiện sau thời gian ủ bệnh, cụ thể như sau: 

– Giai đoạn 1: Trên da và niêm mạc bệnh nhân sẽ thấy mọc lên những vết trợt hình tròn hay bầu dục. Chúng thường nhẵn, màu đỏ, không gây ngứa, được giới y học gọi là săng giang mai. Vị trí xuất hiện của săng giang mai là khu vực sinh dục, hậu môn, lưỡi, miệng… 

– Giai đoạn 2: Cơ thể bệnh nhân mọc lên các nốt ban đỏ. Bên cạnh đó những triệu chứng sau cũng xuất hiện: sưng hạch các tuyến, lên cơn sốt, rụng tóc, sút cân, mỏi mệt… 

– Giai đoạn 3: Là giai đoạn khi bệnh trở nên nguy hiểm nhất. Lúc này trong các hệ cơ quan đã có sự xuất hiện thương tổn do xoắn khuẩn giang mai gây ra. Đó là các hệ như hệ xương khớp, hệ thần kinh, hệ tim mạch… Hệ quả, bệnh nhân bị đe dọa tính mạng.

Vậy bị bệnh giang mai có chữa được không? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu tiếp nhé!

Bị bệnh giang mai có chữa được không?

Theo các chuyên gia, câu trả lời là “CÓ” với những trường hợp sớm phát hiện và điều trị, thì bệnh giang mai có thể chữa dứt điểm được. Bởi ở thời điểm này, các cơ quan trong cơ thể chưa bị vi khuẩn giang mai tấn công, làm tổn thương. 

Tuy nhiên với những người phát hiện bệnh muộn, hoặc chần chừ trong điều trị, thì vi khuẩn giang mai sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ, và bệnh càng trở nặng. Khi đó việc điều trị dứt điểm sẽ vô cùng khó khăn. Đó là còn chưa kể ở giai đoạn cuối, những biến chứng tại các cơ quan liên tiếp xuất hiện. Hệ tim mạch, hệ tuần hoàn, hệ xương khớp đều bị tổn thương nghiêm trọng. Với những trường hợp này nhiều khi việc điều trị gần như là bất khả thi.

Ngoài ra bị bệnh giang mai có chữa được không còn tùy thuộc vào phương pháp điều trị và cơ sở y tế. Nếu bạn trị bệnh giang mai tại một cơ sở y tế chất lượng cao, với nhiều bác sĩ có tay nghề chuyên môn cao, áp dụng phương pháp kĩ thuật hiện đại, thì khả năng điều trị bệnh dứt điểm sẽ tăng lên.

Bệnh giang mai nếu không chữa sẽ gây ra tác hại gì?

Nếu không chữa trị giang mai kịp thời và đúng cách, người bệnh sẽ phải đối mặt với những ảnh hưởng sức khỏe sau:

  • Cơ quan sinh dục bị tổn thương, có trường hợp dẫn tới hiếm muộn vô sinh.
  • Hoạt động tiểu tiện trở nên khó khăn, tiểu không kiểm soát, bí tiểu.
  • Biến chứng nặng nề ở nội tạng cũng như hệ thần kinh trung ương. Người bệnh có thể bị đau bụng đột ngột, mất phản xạ ánh sáng, suy tim, bại liệt, viêm khớp…
  • Phụ nữ đang mang thai mà bị giang mai thì sẽ làm ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe bản thân. Người bệnh dễ bị sảy thai hoặc thai chết lưu. Bào thai bị nhiễm giang mai bẩm sinh, không phát triển được như bào thai bình thường. Vì thế đứa trẻ sinh ra da dễ dị tật bẩm sinh.

Những tác hại ở trên là lý do bạn cần nâng cao công tác phòng bệnh và điều trị bệnh giang mai.

Bệnh giang mai có thể chữa như thế nào

Để điều trị bệnh giang mai dứt điểm cần thăm khám và kiểm tra tại những bệnh viện, phòng khám uy tín, dưới sự theo dõi của những chuyên gia giỏi, tay nghề cao. Những biện pháp điều trị bệnh gồm:

Chữa trị bằng thuốc kháng sinh

Thuốc kháng sinh là một loại thuốc đặc hiệu có thể ức chế, tiêu diệt vi khuẩn giang mai. Thuốc thường được bác sĩ chỉ định dùng cho những bệnh nhân giai đoạn đầu, khi các biến chứng còn chưa xuất hiện. Sau khi dùng thuốc đúng cách, những triệu chứng giang mai sẽ giảm hẳn, khả năng lây lan cũng được ngăn ngừa.

Chữa trị bằng liệu pháp cân bằng miễn dịch

Liệu pháp cân bằng miễn dịch nghe có vẻ xa lạ, nhưng thực tế đây lại là phương pháp chữa giang mai có những ưu điểm vượt trội mà nhiều chuyên gia đánh giá cao. Cả những bệnh nhân giai đoạn đầu và những bệnh nhân giai đoạn cuối đã gặp biến chứng để có thể điều trị hiệu quả bằng phương pháp này. 

Liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch sẽ giúp hệ miễn dịch của người bệnh được điều tiết. Tác động chủ yếu của nó là tấn công tế bào vi khuẩn giang mai, triệt để tiêu diệt chúng trong một thời gian ngắn. Đồng thời nó ngăn ngừa bệnh tái phát. Các bước điều trị như sau:

  • Bước 1: Thực hiện các xét nghiệm, chẩn đoán chuyên môn cần thiết để bác sĩ xác định mức độ bệnh lý và nguyên nhân gây bệnh.
  • Bước 2: Sử dụng liệu pháp để để ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn, ngăn chặn khả năng lây lan. 
  • Bước 3: Dùng thuốc điều trị chuyên sâu để triệt để tiêu diệt vi khuẩn, giúp người bệnh phục hồi khả năng sinh lý và sức khỏe tổng thể.
  • Bước 4: Tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch tự nhiên của cơ thể. Giúp các cơ quan chức năng phục hồi thương tổn.

Sau khi áp dụng liệu pháp cân bằng miễn dịch, người bệnh sẽ thấy các triệu chứng bệnh biến mất dần, cơ thể khỏe mạnh trở lại và không còn tái phát bệnh.

Hiện nay, một trong những địa chỉ y tế tiếp nhận bệnh nhân điều trị giang mai bằng cân bằng chuyển dịch uy tín nhất là Phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội. Các bác sĩ tại đây đã khéo léo kết hợp phương pháp với thuốc Đông Tây y kết hợp, khiến cho hiệu quả điều trị bệnh thu được là rất cao. Trong những năm qua, hàng chục ngàn người bệnh đã thành công điều trị bệnh giang mai tại Phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội. Đây cũng là cơ sở y tế quy tụ những bác sĩ giỏi, trang thiết bị đồng bộ, hiện đại, được các bệnh nhân đánh giá cao.

Bệnh giang mai chữa xong có tái phát không?

Sau khi điều trị giang mai, nếu quan hệ tình dục với người bệnh thì bạn vẫn có nguy cơ tái phát. Do đó, hãy bảo đảm có một đời sống tình dục an toàn để bảo vệ bản thân và gia đình:

  • Khi quan hệ tình dục luôn dùng bao cao su với chất bôi trơn tan trong nước.
  • Hạn chế quan hệ bằng miệng. Nếu có hãy mang tấm chắn bảo vệ miệng.
  • Quan hệ với một người bạn đời duy nhất.
  • Ngừng quan hệ ngay với người có xuất hiện triệu chứng của bệnh giang mai.
  • Kiểm tra sức khỏe thường xuyên tại những địa chỉ y tế uy tín để phòng ngừa và sớm phát hiện ra bệnh.

Hy vọng qua bài viết trên, bạn đã tự trả lời được câu hỏi bị bệnh giang mai có chữa được không. Đồng thời qua đó, bạn học được những kiến thức để bảo vệ bản thân và bạn tình khỏi căn bệnh nguy hiểm này. Chúc bạn và gia đình luôn khỏe mạnh!

Tin tức liên quan

bệnh giang mai
18/01/2024

Hình ảnh giang mai nam giới

bệnh giang mai
15/01/2024

Thời gian ủ bệnh giang mai

banner
21 26 28 35 44 51