Bệnh tiểu đường là một trong những bệnh nội khoa phổ biến và nguy hiểm hiện nay. Việt Nam là một trong số quốc gia có người mắc bệnh tiểu đường khá cao. Cần tìm hiểu bệnh đái tháo đường là gì và nguyên nhân gây nên bệnh để chăm sóc người bệnh, cũng như kiểm soát bệnh hiệu quả.
Bệnh tiểu đường là gì?
Bệnh tiểu đường hay đái tháo đường là rối loạn thường gặp trong chuyển hóa lượng insulin trong cơ thể khiến lượng đường tăng cao quá mức. Nếu mắc bệnh tiểu đường, bạn sẽ mất hoàn toàn khả năng chuyển hóa chất thành năng lượng nuôi cơ thể vốn có. Từ đó, dẫn đến tình trạng lượng insulin tích tụ trong máu lúc nào cũng ở mức cao. Gây ra một số bệnh về tim mạch, thận, ảnh hưởng đến thần kinh, mắt và các bệnh lý nghiêm trọng khác.
>>>>>>>> tiểu đêm
Nguyên nhân gây bệnh tiểu đường?
Bệnh tiểu đường được chia làm ba loại chính, Sau khi xét nghiệm nước tiểu bác sĩ sẽ cho biết bạn đang mắc loại nào do mỗi loại sẽ có nguyên khác nhau:
Bệnh tiểu đường tuýp 1
Tác nhân gây bệnh di vi khuẩn tấn công trực tiếp vào tế bào insulin bên trong tuyến tụy. Điều này dẫn đến cơ thể ít hoặc không có insulin. Thay vì được vận chuyển vào các tế bào thì đường tích tụ trong máu.
Nhưng nhóm người mắc phải tuýp 1 khá hiếm, thường xảy ra ở trẻ nhỏ và trẻ độ tuổi vị thành niên. Nguyên nhân chính xác của bệnh tiểu đường loại 1 hiện vẫn chưa xác định cụ thể. Tuy nhiên, các nhà khoa học cho rằng những người mắc bệnh tiểu đường tuýp 1 có thể do di truyền, bố mẹ, anh chị trong gia đình từng mắc bệnh tiểu đường tuýp 1 hoặc do tác động của môi trường.
Bệnh tiểu đường tuýp 2
Bệnh tiểu đường loại 2 là dạng tiểu đường phổ biến nhất. Bệnh thường gặp ở những người không hoạt động thể chất, thừa cân hoặc béo phì gây ra tình trạng kháng insulin.
Do đường không thể vận chuyển đến các tế bào khác mà tích tụ trong máu. Lúc đầu, tuyến tụy tạo ra nhiều insulin hơn do nhu cầu của cơ thể tăng lên. Theo thời gian, tuyến tụy không thể tạo ra đủ insulin và lượng đường trong máu bị ứ đọng lại.
Bệnh tiểu đường thai kỳ
Hormone được sản xuất bởi nhau thai góp phần kháng insulin, xảy ra ở tất cả phụ nữ trong giai đoạn cuối thai kỳ. Hầu hết phụ nữ mang thai có thể sản xuất đủ lượng đường để vượt qua tình trạng kháng insulin, nhưng một số sản phụ thì không. Bệnh tiểu đường thai kỳ xảy ra khi tuyến tụy không thể tạo ra đủ đường để chuyển hóa các chất vào cơ thể.
Cũng như bệnh tiểu đường loại 2, phụ nữ thừa cân hoặc béo phì có thể đã bị kháng insulin khi mang thai. Tăng cân quá nhiều khi mang thai cũng là nguyên nhân dẫn đến bệnh đái tháo đường.
>>>>>>>> tiểu buốt
Dấu hiệu của bệnh tiểu đường?
Bệnh tiểu đường ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của người bệnh. Do đó, nhận biến những triệu chứng của bệnh có thể phát hiện bếnh sớm hớn và có cách điều trị hiệu quả:
- Đi tiểu thường xuyên, đặc biệt vào ban đêm.
- Mệt mỏi kéo dài, dễ cáu gắt, mắt mờ
- Giảm cân đột ngột không rõ nguyên nhân.
- Ăn nhiều và rẩt nhanh đói, đây là triệu chứng phổ biến ở bệnh tiểu đường tuýp 1 và 2.
- Thường xuyên bị nhiềm trùng da, nhiễm nấm miệng, lở loét do hệ miễn dịch bị suy giảm.
- Những vết viêm loét trên da lâu lành.
- Khát nước.
- Giảm ham muốn tình dục kèm theo các rối loạn như: rối loạn cương dương, xuất tinh sớm.
- Cơ thể suy nhược, hoa mắt, chóng mặt thường gặp ở thai phụ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ.
Đây là một số triệu chứng phổ biến của bệnh tiểu đường, ngoài ra bạn có thể cảm thấy chân tay yếu hơn, buồn nôn và thở gấp….
>>>>>>>> tiểu ra máu
Biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường?
Bệnh tiểu đường sẽ phát triển dần và trở thành mãn tính, khó kiểm soát hơn. Cuối cùng, bệnh tiểu đường có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. Cụ thể như:
- Gây ra các bệnh về tim mạch: Theo thống kê có đến hơn 65% ca tử vong về bệnh đái tháo đường do bệnh tim, đột quỵ, xơ vữa động mạch gây ra.
- Gây ra các bệnh về thần kinh: Do lượng đường trong máu dư thừa có thể làm tắc các mao mạch đi nuôi dưỡng các dây thần kinh. Dẫn đến nóng ran ở bàn châm, ngón tay, nó có thể gây bệnh rối loạn cương dương, xuất tinh sớm….
- Thận bị tổn thương: bệnh tiểu đường có thể làm hỏng hệ thống lọc các chất thải từ máu, từ đó sẽ dẫn đến suy thận, hỏng thận.
- Ảnh hưởng đến thị giác: Bệnh tiểu đường làm tổn thương đến các mao mạch máu của võng mắt, nguy cơ làm hỏng thị giác, mù lòa.
- Tổn thương bàn chân: Do lượng đường tích tụ trong máu khiến mấu không thể lưu thông đến bàn chân. Bệnh nếu không được điều trị có thế gây nhiễm trùng, hoại tử tăng nguy cơ phải cắt bàn chân.
Đối với thai phụ bị bệnh tiểu đường đường sinh con ra sẽ gây một số biến chứng như:
- Trẻ tăng trưởng vượt mức: Lượng Glucose có thể đi qua nhau thai, kích hoạt tuyến tụy của trẻ tăng thêm insulin. Điều này có thể gây ra tình trạng, trẻ phát triển vượt mức hơn so với những trẻ khác, do đó mẹ phải sinh mổ.
- Nguy cơ gây tử vong: Trong thai kỳ nếu mẹ bị đái tháo đường nhưng không được điều trị sẽ khiến trẻ bị tử vong, thai lưu.
- Em bé sinh ra từ những bà mẹ bị tiểu đường có nguy cơ béo phì cao hơn bình thường.
>>>>>>>> nhiễm trùng đường tiểu
Bệnh tiểu đường nên ăn gì tốt nhất?
- Ăn nhiều rau xanh, trái cây: Đây là nguồn chất xơ, vitamin và khoáng chất dồi dào, đồng thời là thực phẩm chứa hàm lượng chất chống oxy hóa, hợp chất phytochemical cao có tác dụng tăng cường hệ thống miễn dịch.
- Thịt nạc: Chế độ ăn cho người tiểu đường là nên sử dụng thịt nạc, nhất là thịt bò, bởi chúng chứa nhiều axit linoeic tổng hợp (CLA). CLA có khả năng chuyển hóa lượng đường trong máu, ngoài ra còn có tác dụng ngăn ngừa chống lại ung thư.
- Thực phẩm giàu chất béo: Nguồn chất béo trong quả bơ, quả óc chó, dầu oliu…sẽ giúp giảm nồng độ cholesterol trong máu. Người bệnh tiểu đường nên sử dụng chúng thay thế cho chất béo từ động vật. Tuy nhiên, sử dụng dầu oliu cần tránh chế biến trong nhiệt độ quá cao để tránh sản sinh nhiều chất độc hại.
- Cá: Nên căn cá ít nhất 1 lần/tuần, cá là nguồn cung cấp chất béo và đạm, như cá ngừ, cá mòi, cá hồi và axit béo Omega-3. Nên chế biến dạng hấp, súp, không nên chiên rán trong mỡ.
- Đối với dòng bánh trung thu cho người tiểu đường cần đáp ứng tiêu chí giảm độ ngọt, giảm chất béo và sử dụng các nguyên liệu tự nhiên có lợi cho sức khỏe. Thay thế các loại thực phẩm là động vật và độ béo cao thành các nguyên liệu thực vật. Thay thế đường trắng từ mía sang đường dành riêng cho bệnh nhân tiểu đường. Sử dụng dầu thực vật nhằm giảm độ béo trong bánh, từ đó phù hợp với loại bánh trung thu cho người tiểu đường có thể yên tâm sử dụng.
Nguyên tắc chế độ ăn uống cho người tiểu đường
- Bệnh nhân cần có chế độ ăn uống cho người tiểu đường hợp lý, đảm bảo tuân thủ nguyên tắc:
- Chia khẩu phần thành nhiều bữa ăn trong ngày để không làm tăng đường huyết sau ăn.
- Ăn đúng giờ, đúng điều độ, không để quá đói hoặc không ăn quá no.
- Không nên thay đổi chế độ ăn đột ngột.
- Không nên lười vận động, nên dành khoảng 30-40 phút để tập thể dụng hàng ngày.
Cách phòng tránh bệnh tiểu đường?
- Ăn các loại thực phẩm tốt cho sức khỏe: Chọn những thực phẩm ít chất béo giàu calo và chất xơ cao như trái cây, rau và ngũ cốc.
- Luyện tập thể dục thể thao mỗi ngày: Bạn nên tập thể dục 30 phút mỗi ngày, có thể chạy bộ, đi bộ, đạp xe, bơi lội. Để tránh tích tụ mỡ thừa và cơ thể được khỏe mạnh hơn.
- Giảm cân: Đối với những người thừa cân, béo phì rất dễ mắc bệnh tiểu đường. Do đó, nên thực hiện giảm cân để phòng tránh bệnh bằng cách nói chuyện với bác sĩ về việc bạn tăng bao nhiêu cân để có một thai kỳ khỏe mạnh nhé.
- Không nên sử dụng thuốc lá, rượu bia để ngăn người bệnh đái tháo đường.
- Khám sức khỏe định kỳ trong 6 tháng một lần, để có thể tầm soát và kịp thời phát hiện bệnh tiểu đường.
Cách điều trị bệnh tiểu đường từ dân gian?
- Cây mật nhân trị tiểu đường: Cây mật nhân được dùng nhiều trong trường hợp ăn không tiêu, ra khí hư, giải rượu, quả chín thì dùng trong chữa lỵ, tiêu chảy…Về công dụng cây mật nhân trị tiểu đường đang được nhiều nhà khoa học nghiên cứu.
Để dùng cây mật nhân, có thể chế biến bằng 2 cách: ngâm rượu hoặc sắc uống. Nếu sắc uống thì chia nhỏ cây mật nhân, đun sôi với nước và uống thay nước hàng ngày. Trường hợp uống được rượu thì có thể ngâm rượu rễ mật nhân, sau 2 tuần là dùng được, uống lúc ăn hoặc sau bữa ăn.
Lưu ý: Không dùng cây mật nhân cho phụ nữ có thai.
- Lá sung chữa tiểu đường: Lá sung có hàm lượng chất xơ dồi dào, vitamin, canxi, chất chống oxy hóa cực mạnh và các loại khoáng chất như kẽm, magie, kali…Theo dân gian, lá sung được dùng để điều trị các bệnh cao mỡ máu, cao huyết áp, bệnh viêm loét…và giảm insulin trong máu hỗ trợ điều trị tiểu đường.
Lá sung chữa tiểu đường đơn giản bằng cách nấu thành nước uống hàng ngày. Chuẩn bị 300g lá sung, loại lá bánh tẻ, không quá già, không quá non. Rửa sạch, để ráo nước, vò qua cho hơi nát, đun sôi lá sung với nước khoảng 15 phút.
- Cây chân vịt chữa tiểu đường: Đây là loại cây lúc khô có hình giống chân vịt, có vị đắng, không mùi, tính lạnh, không độc. Loại cỏ này có tác dụng chữa trị viêm gan, vàng da, tiểu vàng, chảy máu, tắc mật…Đặc biệt, cây chân vịt chữa tiểu đường do chúng có thể giúp kiểm soát đường huyết trong máu ở mức ổ định.
Cách làm khá đơn giản, chuẩn bị 200g cây chân vịt rửa sạch, bổ quả cau làm 4 phần cùng cho vào ấm. Thêm 7 bát nước nấu cho đến khi còn 4 bát thì dừng lại, dùng để uống liên tiếp trong 1 tháng.
Cho đến nay, tiểu đường chưa có phương pháp nào có thể điều trị khỏi bệnh triệt để. Do đó, người bệnh cần có chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý để giảm nguy cơ biến chứng bệnh.
Trên đây là những chia sẻ về bệnh tiểu đường. Hi vọng sẽ giúp bạn hiểu được phần nào về bệnh, cũng như có cách phòng tránh bệnh tốt nhất.
Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:
- Gọi điện trực tiếp tới Hotline Phòng khám: 0969 668 152
- Nhấp chuột chọn [Tư vấn
trực tuyến] để trao đổi trực tiếp với bác sĩ
- Phòng khám mở cửa từ 8:00 - 20:30 tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày lễ
Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người
Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất
TƯ VẤN TRỰC TUYẾN
Chát Zalo với bác sĩ - Bảo mật thông tin