banner

Giang mai ở miệng dấu hiệu triệu chứng hình ảnh chi tiết

tham vấn y khoa

Bác sỹ chuyên khoa nam học

goole news
Follow me
Chuyên khoa Nam Học và Ngoại Tiết Niệu at Phòng khám nam khoa 152 Xã Đàn
Bác sĩ Lê Đỗ Nguyên hơn 30 năm kinh nghiệm trong nghề thuộc ngành Ngoại khoa, Ngoại tiết niệu và Nam khoa. Nhiều năm giữ chức Trưởng khoa Tiết niệu – Nam học Bệnh viện Xanh Pôn. Hiện làm việc tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội.
Bác sĩ Lê Đỗ Nguyên
Follow me
Rate post

Giang mai ở miệng là bệnh xã hội hiện nay có tỷ lệ gia tăng ở những người đang trong độ tuổi sinh sản. Nguyên nhân là do lối sống phóng thoáng, thêm vào đó là sự hiểu biết về bệnh còn hạn chế. Để phòng ngừa được các biến chứng do bệnh gây ra, cần phải khám và điều trị ngay từ sớm. Vì thế, người bệnh cần nắm bắt được các triệu chứng của bệnh ngay ở giai đoạn đầu.

Bệnh giang mai ở miệng là gì

Giang mai ở miệngbệnh xã hội nguy hiểm do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Loại xoắn khuẩn này thường cư trú tại các cơ quan ẩm ướt như: Khoang miệng, vòm họng, lưỡi, cơ quan sinh dục…

Giang mai ở miệng

Khi miệng bị nhiễm xoắn khuẩn giang mai, tại các vị trí của khoang miệng như lưỡi; vòm họng; xung quang miệng sẽ bị tổn thương. Khiến cho người bệnh gặp khó khăn trong việc ăn uống.

Hầu hết người bị mắc giang mai ở miệng thường là do quan hệ tình dục bằng miệng không an toàn với người bị nhiễm bệnh. Dấu hiệu đặc trưng của bệnh là các vết loét màu đỏ hay màu phớt hồng.

Bệnh giang mai nếu như không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ gây ra nhiều mối nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng của người bệnh.

Vì thế, người bệnh cần nắm bắt được các triệu chứng của bệnh ở ngay giai đoạn đầu tiên hay còn gọi là giai đoạn khởi phát.

>>>>>> phòng khám bệnh xã hội

Giang mai ở miệng giai đoạn đầu

Theo các chuyên gia, giang mai ở miệng giai đoạn đầu dễ điều trị, không gây biến chứng, bệnh có thể khỏi hoàn toàn. Vì thế, khi thấy bản thân có các dấu hiệu dưới đây, các bạn cần nhanh chóng đến cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám:

  • Miệng có cảm giác nóng như bị nhiệt miệng
  • Thường xuyên đau đầu và nóng sốt
  • Tại khoang miệng, lưỡi, dưới môi… xuất hiện nhiều nốt trợt nông hình tròn hay hình bầu dục có màu đỏ hồng hay đỏ tươi
  • Họng bị đau kéo dài
  • Cổ bị sưng và xuất hiện hạch bạch huyết 
  • Họng bị đau kéo dài
  • Có cảm giác khó thở
  • Đau khi nhai hoặc nuốt thức ăn, nước uống, nước bọt
  • Các vết loét lan rộng, có bờ không đồng đều và nổi lên thành gờ.

Giang mai ở miệng giai đoạn 2

Giang mai ở miệng giai đoạn 2 cũng sẽ zuất hiện các vết loét, tiếp đó chúng sẽ tự biến mất một thời gian rồi tiếp tục lan ra toàn thân. Cụ thể:

  • Người bệnh bị phát ban khắp thân thể.
  • Bụng bị đau
  • Các khớp bị sưng
  • Gan bàn tay và gan bàn chân luôn có cảm giác rát
  • Tóc rụng nhiều
  • Thậm chí các săng giang mai còn xuất hiện ở cơ quan sinh dục

Nếu như người bệnh bị săng giang mai ở miệng giai đoạn 2 không điều trị có thể sẽ lây lan bệnh sang cho người khác khi có tiếp xúc trực tiếp như hôn hoặc quan hệ bằng miệng…

Triệu chứng giang mai ở miệng giai đoạn ủ bệnh

Giang mai ở miệng giai đoạn ủ bệnh thường không có bất cứ một dấu hiệu hay triệu chứng hữu hình nào. Vì thế, nhiều người thường lầm tưởng là bệnh đã khỏi. Tuy nhiên, đây lại là thời điểm các triệu chứng của bệnh đang tạm thời ở trong giai đoạn ủ.

Giai đoạn này thường kéo dài từ 10-20 năm. Người bệnh chỉ phát hiện ra bệnh khi tiến hành làm một số xét nghiệm.

Giang mai ở miệng giai đoạn ủ bệnh nếu như không được điều trị dứt điểm. Các vết săng đã gây tổn thương sẽ nhanh chóng chuyển sang các gôm và củ giang mai. Khiến cho việc điều trị gặp nhiều khó khăn. Lúc này không chỉ sức khỏe của người bệnh bị giảm sút mà tính mạng của người bệnh cũng bị đe dọa.

Dấu hiệu giang mai ở miệng giai đoạn cuối

Dấu hiệu điển hình bệnh giang mai giai đoạn cuối sẽ là gôm giang mai và củ giang mai.

Gôm giang mai và củ giang mai thực chất là những tổ chức loét không lành tính khiến các vị trí, cơ quan trên cơ thể bị hoại tử nặng. Làm cho sức khỏe của người bệnh bị suy giảm nghiêm trọng.

Thường giai đoạn cuối, dấu hiệu giang mai ở miệng chỉ là cảm giác đau nhẹ. Nhưng khi nội soi họng sẽ thấy cơ quan này bị hoại tử.

Bị giang mai ở miệng nguyên nhân do đâu?

Giang mai nói chung và giang mai ở miệng nói riêng đều là bệnh xã hội cực kỳ nguy hiểm. Tuy nhiên, các bạn hoàn toàn có thể phòng tránh được bệnh này. Bởi, hầu hết bệnh nhân bị mắc giang mai ở miệng thường là do:

  • Quan hệ tình dục không an toàn

Với lối sống tình dục ngày càng phóng thoáng, thích tìm cảm giác mới mẻ bằng với lối quan hệ oral sex không an toàn sẽ làm tăng nguy cơ bạn bị mắc bệnh xã hội nói chung, giang mai miệng nói riêng.

Theo số liệu chung của ngành y tế, thì tỷ lệ người mắc bệnh giang mai ở miệng hiện đang có xu hướng gia tăng do không dùng các biện pháp bảo vệ an toàn khi quan hệ tình dục.

  • Hôn

Nếu như bạn đang bị viêm nướu,  khoang miệng có vết thương. Bạn lại có hôn môi với người bị giang mai. Xoắn khuẩn giang mai sẽ nhanh chóng xâm nhập vào khoang miệng để gây bệnh.

  • Mẹ truyền sang con

Thực tế đã chứng minh, phụ nữ mang thai mà bị giang mai cũng sẽ truyền bệnh sang cho trẻ thông qua nhau thai. Khiến trẻ vừa sinh ra đã bị giang mai bẩm sinh.

Bên cạnh đó, nếu như trẻ tiếp xúc trực tiếp với các vết loét ở cơ quan sinh dục người mẹ khi sinh thường. Trẻ cũng sẽ bị nhiễm bệnh.

  • Sử dụng chung đồ dùng với người khác

Ngoài các nguyên nhân trên, các bạn còn bị giang mai ở miệng khi dùng chung bàn chải, ca uống nước với người bị giang mai.

Hình ảnh giang mai ở miệng

Hình ảnh các săng giang mai xuất hiện ở miệng và đầu lưỡi

bệnh giang mai ở miệng

Săng giang mai mọc ở môi

giang mai ở môi

Giang mai ở miệng có đau không?

Theo như chia sẻ của các chuyên gia: Giang mai ở miệng có đau hay không còn phải phụ thuộc vào từng giai đoạn của bệnh. Cụ thể:

  • Giang mai giai đoạn 1

Hầu hết bệnh nhân bị giang mai giai đoạn 1 đều cảm thấy đau đớn bởi ở vòm họng và amidan sẽ bị sưng tấy đỏ.

  • Giang mai giai đoạn 2

Nếu như giang mai ở miệng giai đoạn 1 không điều trị triệt để, bệnh sẽ nhanh chóng chuyển sang giai đoạn 2. Lúc này các triệu chứng của bệnh đã có dấu hiệu cụ thể và rõ ràng.

Khu vực họng, amidan không chỉ bị sưng tấy mà kèm theo hiện tượng viêm nhiễm. Khiến cho việc sinh hoạt hàng hàng ngày cũng như ăn uống của người bệnh gặp khó khăn. Người bệnh sẽ bị đau khi nhai và nuốt. VÌ thế, ở giai đoạn này người bệnh sẽ bị đau họng nhiều hơn so với giai đoạn 1.

  • Giang mai ở miệng giai đoạn cuối

Giai đoạn này các gồm và củ giang mai đã xuất hiện, phần họng nội soi đã bị hoại tử. Tuy nhiên, các triệu chứng ở giai đoạn này không rõ ràng, người bệnh không phát hiện ra bệnh. Cho nên, người bệnh không bị đau họng, nếu có đau cũng chỉ đau nhje và đau thoảng qua.

Như vậy, với thắc mắc “giang mai ở miệng có bị đau không” thì có sẽ là câu trả lời. Tuy nhiên, ở mỗi giai đoạn thì mức độ đau sẽ khác. Trong đó, giang mai giai đoạn 2 được coi là giai đoạn bùng phát, ở giai đoạn này người bệnh sẽ bị đau miệng nhiều hơn so với bệnh giang mai ở giai đoạn 1 và giai đoạn 2.

Bị giang mai giai ở miệng đoạn đầu chữa như thế nào?

Giang mai ở miệng giai đoạn đầu nếu như được phát hiện sớm, chữa đúng phương pháp khả năng bệnh được chữa khỏi lên đến 90%.

Ở giai đoạn này, các triệu chứng của bệnh còn nhẹ, bệnh chưa gây ra biến chứng. Vì thế việc điều trị bệnh cũng khá đơn giản, thời gian điều trị cũng không quá lâu.

Hiện giang mai ở miệng đang được điều trị bằng những cách sau:

  • Điều trị bệnh giang mai ở miệng bằng thuốc kháng sinh đặc hiệu

Thuốc kháng sinh đặc hiệu ở đây có thể là thuốc uống hay thuốc tiêm tĩnh mạch. Tuy nhiên, để bệnh không kháng thuốc, cũng như không gặp phải các tác dụng phụ không mong muốn. Người bệnh cần thăm khám và điều trị bệnh tại các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín và chất lượng.

Đặc biệt hơn, trong quá trình điều trị bằng thuốc, người bệnh cần phải: uống thuốc đúng liều lượng, đúng thời gian quy định. Tuyệt đối không bỏ điều trị giữa chừng, không tự ý thay đổi đơn thuốc. 

Nếu như gặp bất cứ dấu hiệu bất thường nào trong quá trình sử dụng thuốc, cần liên hệ với ngay với các bác sĩ chuyên khoa.

Ngoài việc sử dụng thuốc kháng sinh đặc hiệu, người bệnh cũng sẽ được kê thêm các loại thuốc như: thuốc hạ sốt, thuốc giảm đau. Mục đích là làm giảm các triệu chứng do bệnh gây ra một cách an toàn và hiệu quả.

  • Chữa bệnh giang mai ở miệng bằng liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch DNA

Đây là phương pháp điều trị bệnh giang mai hiệu quả nhất hiện nay có thể áp dụng cho mọi trường hợp từ sơ phát cho đến giai đoạn cuối của bệnh.

Cơ chế hoạt động DNA chính là ngăn chặn và phá hủy các nguồn dinh dưỡng cũng cấp cho xoắn khuẩn giang mai. Khiến xoắn giang mai không có đủ dưỡng chất để duy trì sự phát triển nhân lên. Từ đó sẽ làm xoắn khuẩn giang mai suy yếu dần và chết đi.

Bên cạnh đó, DNA còn tác động trực tiếp lên các tế bào bị xoắn khuẩn giang mai làm tổn thương. Giúp cho chúng hồi phục nhanh chóng, đồng thời còn tăng cường hệ thống miễn dịch, giúp sức đề kháng của người bệnh được nâng cao. Ngăn chặn khả năng tái phát của bệnh xuống mức thấp nhất.

Bệnh giang mai ở miệng nếu như không được điều trị sớm không chỉ khiến người bệnh gặp khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày. Nguy hiểm hơn còn phá hủy lục phủ ngũ tạng cũng như các cơ quan khác trong cơ thể. Đe dọa trực tiếp đến tính mạng của người bệnh.

Vì thế, khi thấy bản thân có các dấu hiệu kể trên của bệnh. Người bệnh cần nhanh chân thăm khám tại cơ sở y tế chuyên khoa uy tín chất lượng. Bên cạnh đó cũng cần tuân thủ chỉ định điều trị cảu bác sĩ chuyên khoa.

Mong rằng nội dung bài viết trên sẽ hữu ích với các bạn. Từ đó, giúp các bạn có thêm kiến thức về bệnh để bảo vệ bản thân mình cũng như đối phương được tốt hơn. Nếu như vẫn còn thắc mắc nào liên quan đến giang mai ở miệng, hãy Click TẠI ĐÂY, các bác sĩ chuyên khoa sẽ tư vấn, giải đáp một cách cụ thể, chi tiết và miễn phí.

Tin tức liên quan

bệnh giang mai
18/01/2024

Hình ảnh giang mai nam giới

bệnh giang mai
15/01/2024

Thời gian ủ bệnh giang mai

banner
21 26 28 35 44 51