banner

Giang mai và sùi mào gà nhận biết phòng tránh và cách chữa

tham vấn y khoa

Bác sỹ chuyên khoa nam học

goole news
Follow me
Chuyên khoa Nam Học và Ngoại Tiết Niệu at Phòng khám nam khoa 152 Xã Đàn
Bác sĩ Lê Đỗ Nguyên hơn 30 năm kinh nghiệm trong nghề thuộc ngành Ngoại khoa, Ngoại tiết niệu và Nam khoa. Nhiều năm giữ chức Trưởng khoa Tiết niệu – Nam học Bệnh viện Xanh Pôn. Hiện làm việc tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội.
Bác sĩ Lê Đỗ Nguyên
Follow me
Rate post

Giang mai và sùi mào gà được biết đến là những căn bệnh xã hội nguy hiểm với tốc độ lây lan nhanh chóng cùng nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống, sức khỏe của người bệnh. Bạn đọc hãy tham khảo bài viết sau để hiểu rõ hơn về những căn bệnh này, từ đó chủ động phòng tránh, điều trị bệnh kịp thời, bảo vệ sức khỏe của mình một cách tốt nhất.

Cách phân biệt bệnh giang mai và sùi mào gà nhanh nhất

Hiện nay, số ca mắc bệnh xã hội ngày một gia tăng, trong đó phổ biến nhất là bệnh giang mai và bệnh sùi mào gà. Mặc dù là hai bệnh lý khác nhau, nhưng rất nhiều người bị nhầm lẫn 2 bệnh lý này khiến việc điều trị chậm trễ, điều trị sai phương pháp gây nhiều ảnh hưởng cho sức khỏe, mất nhiều thời gian và tiền bạc.

giang mai và sùi mào gà là gì phân biệt thế nào
giang mai và sùi mào gà là gì phân biệt thế nào

Vậy, làm sao để có thể phân biệt bệnh giang mai sùi mào gà? Để có thể phân biệt hai bệnh lý này, bạn hãy dựa vào những yếu tố sau:

Điểm giống nhau giữa bệnh giang mai và sùi mào gà

Giang mai và sùi mào gà đều là những bệnh xã hội nguy hiểm, nỗi lo của của toàn xã hội với những điểm giống nhau như:

Hệ lụy để lại của bệnh giang mai sùi mào gà

Hệ lụy của hai bệnh này để lại cho người bệnh lẫn cộng đồng là vô cùng nhiều với những điểm giống nhau như:

  • Bệnh khiến sức khỏe của bệnh nhân bị suy giảm nhanh chóng, kèm theo nhiều biến chứng nguy hiểm và nặng nề, thậm chí bệnh có thể gây tử vong nếu kéo dài.
  • Ảnh hưởng tiêu cực đến tâm sinh lý của người bệnh, nhiều trường hợp phải nhờ tới sự hỗ trợ, can thiệp của bác sĩ.
  • Bệnh giang mai và sùi mào gà đều là những bệnh xã hội khó điều trị nếu để lâu, bệnh thường xuyên tái phát và khó phát hiện ở giai đoạn đầu.
  • Nếu điều trị bệnh sớm ở giai đoạn đầu sẽ có tỷ lệ chữa khỏi bệnh cao.

Con đường lây nhiễm của giang mai sùi mào gà

Cả 2 bệnh lý này đều có con đường lây nhiễm giống nhau. Bệnh chủ yếu lây nhiễm qua đường tình dục không an toàn, qua vết thương hở, qua máu và qua vật trung gian.

Triệu chứng ban đầu của bệnh giống nhau

Một điểm chung nữa của bệnh giang mai sùi mào gà đó là người bệnh không có cảm giác đau hay ngứa ngáy khi bệnh ở giai đoạn đầu. Bệnh nhân chỉ thấy trên bề mặt da xuất hiện các biểu hiện bất thường. Đây cũng là điểm khiến người bệnh lơ là, chủ quan không thăm khám, điều trị bệnh sớm.

Như vậy, bệnh giang mai và sùi mào gà có khá nhiều điểm giống nhau, vì thế, người bệnh cần hết sức lưu ý, quan sát và phòng ngừa bệnh từ sớm. Giang mai sùi mào gà thường xuất phát từ lối sống, thói quen sinh hoạt nên mọi người cần chủ động xây dựng lối sống lành mạnh, nhất là vấn đề sinh hoạt tình dục để phòng ngừa bệnh hiệu quả được tốt nhất.

Sự khác nhau giữa bệnh giang mai và bệnh sùi mào gà

Ngoài những điểm giống nhau ở trên thì bệnh giang mai và sùi mào gà cũng có rất nhiều điểm khác nhau. Bệnh giang mai và bệnh sùi mào gà là hai bệnh hoàn toàn khác nhau vì thế, việc nhầm lẫn sẽ dẫn đến điều trị không đúng bệnh, ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả điều trị. Sự khác biệt giữa bệnh sùi mào gà và giang mai là:

Tác nhân gây bệnh

Đối với bệnh giang mai: Tác nhân gây bệnh là vi khuẩn Treponema pallidum. Đây là loại vi khuẩn có hình dạng xoắn như lò xo nên được gọi là xoắn khuẩn giang mai. Vi khuẩn có thể sống ngoài môi trường một khoảng thời gian ngắn và phát triển chậm ở trong cơ thể người. Cũng chính vì thế, bệnh khó phát hiện và tồn tại lâu trong cơ thể.

Đối với bệnh sùi mào gà: Bệnh gây ra bởi virus Hpv, đây là loại virus gây ra các u nhú, mụn sùi trên bề mặt da và có thời gian sống ở môi trường bên ngoài lâu hơn xoắn khuẩn giang mai. Sau một thời gian, chúng sẽ phát triển nhanh, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của người bệnh.

Thời gian ủ bệnh của giang mai sùi mào gà

Giang mai: Bệnh thường có triệu chứng sau 3 – 5 tuần lây nhiễm.

Sùi mào gà: Thời gian ủ bệnh của sùi mào gà là 2 – 9 tháng. Thời gian phát bệnh sẽ tùy thuộc vào sức đề kháng của mỗi người.

Giai đoạn bệnh giang mai và sùi mào gà

Giang mai: Bệnh thường trải qua 4 giai đoạn nếu bệnh nhân không phát hiện và chữa trị bệnh sớm. Mỗi giai đoạn bệnh có thể kéo dài vài tháng hay thậm chí là cả năm. Những trường hợp bệnh ở giai đoạn 4, người bệnh thường đã nhiễm vi khuẩn giang mai trên 3 năm và đang có các biến chứng vô cùng nặng nề.

Sùi mào gà: Với sùi mào gà, bệnh thường được phân biệt dựa trên giai đoạn đầu và giai đoạn cuối. Virus Hpv có tốc độ phát triển nhanh nên bệnh nhân cần chủ động điều trị càng sớm càng tốt.

Triệu chứng bệnh giang mai và sùi mào gà

Giang mai

Giai đoạn đầu của bệnh giang mai, người bệnh sẽ xuất hiện các vết trợt hay mụn rộp nông có hình tròn hoặc bầu dục, không có gờ nổi cao. Vết trợt có đường kính khoảng 0,5 – 2 cm, đáy màu đỏ, nền cứng và không gây đau. Những triệu chứng này sẽ tự động biến mất sau vài tuần dù người bệnh có điều trị hay không.

Sau một thời gian, người bệnh sẽ nổi ban đỏ, hồng nhỏ li ti tên khắp cơ thể, không đau hay ngứa. Cơ thể mệt mỏi, đau họng, nổi hạch và sưng, nhức đầu, đau cơ hay rụng tóc. Những triệu chứng này cũng kéo dài vài tháng hay cả năm sau đó tự động biến mất.

Khi bệnh phát triển chuyển sang giai đoạn cuối, xoắn khuẩn giang mai đã xâm nhập vào tất cả các cơ quan bên trong cơ thể người bệnh và gây biến chứng nặng nề. Bệnh nhân có khả năng cao bị giang mai mắt, thần kinh, tim mạch. Giai đoạn này thường sẽ xảy ra khi người bệnh nhiễm bệnh trên 4 năm và không được điều trị.

>>>>>> bệnh giang mai ở nữ giới

>>>>>> biểu hiện bệnh giang mai ở nam giới

Sùi mào gà

Triệu chứng điển hình nhất của sùi mào gà đó là xuất hiện u nhú nổi lên trên bề mặt da. Thời gian đầu chúng xuất hiện thư, kích thước nhỏ không gây đau hay ngứa. Sau một thời gian mụn sẽ nhô lên cao, liên kết thành nhiều cụm lớn như hoa súp lơ, mào gà.

Nếu người bệnh dùng tay bóp mạnh vào mụn sùi sẽ gây đau, thậm chí chảy dịch mủ, chảy máu. Đây chính là điểm khác biệt của bệnh giang mai và sùi mào gà.

Nếu mụn sùi bị vỡ, người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ, bởi nguy cơ nhiễm trùng là rất cao. Hơn nữa, dịch máu từ mụn chảy ra cũng sẽ tạo điều kiện cho virus lây lan, tấn công sang nhiều cơ quan khác trên cơ thể.

>>>>>> sùi mào gà ở nữ

>>>>>> sùi mào gà ở nam giới

Cách điều trị bệnh giang mai và sùi mào gà

Giang mai là bệnh khó chữa dứt điểm nhất là khi người bệnh phát hiện muộn. Lúc này, vi khuẩn giang mai đã tấn công, lây nhiễm tới máu cùng nhiều cơ quan khác. Hiện nay, bệnh giang mai đang được điều trị bằng liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch. Đây là phương pháp điều trị bệnh giang mai hiệu quả, tiên tiến nhất hiện nay.

Liệu pháp có tác dụng xâm nhập vào từng tổ chức xoắn khuẩn giang mai, ức chế và tiêu diệt chúng, phục hồi nhanh các tổ chức bị tổn thương, tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể.

Với bệnh sùi mào gà, phương pháp điều trị được nhiều chuyên gia đánh giá cao và bệnh nhân phản hồi tích cực là phương pháp ALA – PDT. Phương pháp cho hiệu quả tiêu diệt mầm bệnh lên tới 90%, được áp dung cho các tình trạng bệnh lý và vị trí xuất hiện của mụn sùi.

Kỹ thuật ALA – PDT giúp loại bỏ các u nhú, mụn sùi trên bề mặt da, vô hiệu hóa virus, ngăn chặn sự phát triển và đào thảo virus Hpv ra bên ngoài cơ thể nhanh chóng. Đặc biệt, khác với những phương pháp truyền thống, kỹ thuật ALA – PDT không gây đau, không chảy máu, không để lại sẹo và ngăn chặn tối đa nguy cơ tái phát bệnh.

Trên đây là cách nhận biết bệnh giang mai và sùi mào gà. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào cần chuyên gia y tế đầu ngành giải đáp, bạn hãy đặt câu hỏi [TẠI ĐÂY], hoặc gọi qua số: 0584591860.

Tin tức liên quan

banner
21 26 28 35 44 51