Mang thai ngoài tử cung nếu như không được phát hiện sớm, xử lý đúng cách. Không chỉ khả năng sinh sản của chị em bị ảnh hưởng. Nguy hại hơn còn đe dọa đến tính mạng của chị em. Vậy, dựa vào đâu để biết bản thân mình mang thai ngoài tử cung. Mức độ nguy hiểm, cũng như cách xử lý hiệu quả và an toàn?
Mang thai ngoài tử cung là gì?
Chúng ta vẫn biết, sau khi quan hệ tình dục từ 7-14 ngày nếu như chị em không dùng biện pháp phòng hộ thì khả năng mang thai là rất cao. Khi trứng đã thụ tinh thành công với tinh trùng, trứng sẽ di chuyển vào tử cung của người mẹ để phát triển thành phôi thai.
Sau một thời gian phôi thai sẽ nhanh chóng phát triển, bám vào tử cung của người mẹ để phát triển thành một bào thai hoàn thiện.
Tuy nhiên, thực tế hiện nay có rất nhiều trường hợp. Trứng đã thụ tinh thành công ở ống dẫn trứng nhưng lại không di chuyển vào tử cung để làm tổ. Trứng lại bám vào thành của ống dẫn trứng để sinh sôi phát triển. Hiện tượng này được y học gọi là mang thai ngoài tử cung hay còn có tên gọi khác là chửa ngoài tử cung.
Chửa ngoài tử là một biến chứng rất nguy hiểm trong thai kỳ. Nếu như hiện tượng này không được phát hiện sớm, xử lý kịp thời. Không chỉ khả năng sinh sản của chị em bị ảnh hưởng. Nguy hiểm hơn còn đe dọa đến tính mạng của thai phụ.
Vì thế, ngay khi biết bản thân mình mang thai, chị em không được chủ quan, cần phải thăm khám trong những tuần đầu tiên của thai kỳ.
Dấu hiệu mang thai ngoài tử cung tháng đầu
Thực tế hiện nay, tỷ lệ nữ giới chửa ngoài tử cung đang có dấu hiệu gia tăng. Vì thế, để phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm do hiện tượng này gây ra. Dưới đây sẽ là các dấu hiệu mang thai ngoài tử cung sớm nhất:
-
Mang thai ngoài tử cung có dấu hiệu gì- Đau bụng dưới dữ dội
Đau bụng dưới dữ dội là dấu hiệu điển hình nhất của phụ nữ chửa ngoài tử cung. Tùy vào thể trạng của mỗi người mà mức độ đau sẽ khác nhau. Tuy nhiên, các cơn đau thường từ âm ỉ sau đó từ từ tăng dần và đến khi đau quặn thắt.
Bên cạnh đó, thai phụ còn bị hoa mắt, chóng mặt. Cơ thể bị sốt, thậm chí là thường xuyên bị ngất xỉu.
-
Nồng độ hCG giảm dần- Dấu hiệu mang thai ngoài tử cung sớm
Nồng độ hCG có trong nước tiểu của những phụ nữ mang thai. Nồng độ này chỉ tăng cao khi trứng đã thụ thai thành công.
Tuy nhiên, khi mang thai ngoài tử cung, chị em sử dụng que thử vẫn sẽ lên 2 vạch. Nhưng độ đậm của que thử sẽ không bằng khi chị em không mang thai ngoài tử cung. Bởi thai nhi không vào tử cung của người mẹ, vì thế nồng độ hCG do bào thai tiết ra ngày một ít.
Cũng giống như việc mang thai bình thường khác, khi chửa ngoài tử cung chị em cũng sẽ bị chậm kinh trễ kinh 2 tháng. Tuy nhiên, đây là dấu hiệu rất khó để nhận biết. vÌ thế, khi thấy chu kỳ kinh của mình bị chậm. Chị em cần thăm khám luôn, bởi đôi khi chậm kinh chưa chắc là dấu hiệu của mang thai, nó có thể là dấu hiệu của các bệnh lý viêm nhiễm phụ khoa nguy hiểm.
Khi mang bầu, chị em sẽ thấy âm đạo của mình xuất hiện một chút máu gần giống như chu kỳ kinh. Tuy nhiên, lượng máu ra rất ít thoe kiểu nhỏ giọt. Người ta gọi hiện tượng chảy máu âm đạo này là máu báo thai.
Nhưng nếu như lượng máu âm đạo chảy ra một cách ồ ạt, có màu đỏ thẫm. Chị em cần đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa. Bởi đây là dấu hiệu bất thường do thai nhi phát triển ở ống dẫn trứng bị vỡ.
Tình trạng xuất huyết âm đạo một cách ồ ạt nếu như không được khắc phục sớm sẽ khiến thai phụ dễ rơi vào tình trạng bị thiếu máu, cơ thể sẽ suy nhược. Nguy hiểm hơn còn đe dọa đến tính mạng của mẹ bầu.
Buồn nôn là dấu hiệu điển hình mà rất nhiều chị em phụ nữ gặp phải khi mang bầu. Chửa ngoài tử cung cũng là trường hợp không ngoại lệ. Tuy nhiên, đi kèm với hiện tượng buồn nôn, chị em còn bị hoa mắt chóng mặt, đầu bị đau nhức do huyết áp bị tụt.
Đây là một trong những yếu tố rất khó phát hiện khi chị em mang thai. Bởi khi mang thai chị em thường rất mệt mỏi bởi nồng độ hormone thay đổi, chị em bị ốm nghén. Bên cạnh đó, chị em còn bị đau vai gáy, bị khó thở và bị chuột rút.
Có thai ngoài tử cung thử que được không?
Có thai ngoài tử cung thử que thử thai được không? là câu hỏi mà rất nhiều chị em quan tâm. Bởi nguyên tắc hoạt động của que thử thai dựa vào nồng độ hCG có trong nước tiểu. Nồng độ này thường xuất hiện khi túi thai hình thành. Tuy nhiên, nồng độ hCG không bị ảnh hưởng hay phụ thuộc vào vị trí của túi thai.
Vì thế, khi chị em mang thai dù là mang thai bình thường hoặc chửa ngoài tử cung đều không ảnh hưởng đến kết quả của que thử thai. Nhưng nếu như chị em sử dụng que thử sai cách; que thử kém chất lượng mới cho kết quả không chính xác.
Tuy nhiên, theo các bác sĩ chuyên khoa, khi chị em chửa ngoài tử cung, nồng độ hCG có trong nước tiểu sẽ suy giảm dần. Vì thế, những lần sau khi dùng que thửu, 2 vạch ở que thử thai sẽ mờ dần đi.
Vì vậy, sau khi chậm kinh 10- 15 ngày, chị em cần phải đi khám bác sĩ chuyên khoa. Sau khi siêu âm, bác sĩ sẽ xác định thai đã vào tử cung của người mẹ hay chưa. Nếu như trứng làm tổ sai vị trí, các bác sĩ chuyên khoa sẽ tư vấn, giúp bạn lựa chọn biện pháp xử lý phù hợp và hiệu quả.
Mang thai ngoài tử cung có kinh nguyệt không
Khi chửa ngoài tử cung, thai phụ thường có những triệu chứng điển hình như mất kinh nguyệt, bụng dưới bị đau và âm đạo bị chảy máu.
Tuy nhiên, thực tế không phải chị em nào khi chửa ngoài tử cung cũng đều bị mất kinh. Bởi theo số liệu thống kê có đến 25% nữ giới mang thai ngoài tử cung không có dấu hiệu không thấy kinh nguyệt.
Chửa ngoài tử cung là dấu hiệu bất thường nhưng cơ thể thai phụ vẫn sản sinh nồng độ hormone. Để biết chính xác thai của mình đã vào tử cung hay chưa. Biện pháp tốt nhất là chị em cần phải đến cơ sở y tế chuyên khoa để bác sĩ thăm khám, xét nghiệm và siêu âm.
Ra máu âm đạo một cách ồ ạt là dấu hiệu điển hình của chửa ngoài tử cung. Hơn nữa:
- Lượng máu ra ít hay nhiều còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người
- Chị em bị đau bụng
- Máu có màu đỏ tươi hoặc đỏ thẫm…
Chính vì những hiện tượng này mà có nhiều chị em thường bị nhầm lẫn với chu kỳ kinh.
Các bác sĩ chuyên khoa khuyến cáo: Khi mang bầu nếu như không phải máu báo. Trong thai kỳ nếu bị ra máu lúc nào chị em cũng cần phải đến cơ sở y tế chuyên khoa để được bác sĩ thăm khám và kiểm tra luôn. Tuyệt đối không kéo dài, tránh gây ra các biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng sinh sản của chị em.
Đối tượng nào dễ mang thai ngoài tử cung
Thời gian gần đây tỷ lệ nữ giới mang thai ngoài tử cung đang ngày một tăng. Trong đó, những đối tượng sau đây thường chiếm tỷ lệ cao:
-
Đã từng 1 lần mang thai ngoài tử cung
Theo số liệu thống kê trong danh sách đối tượng mang thai ngoài tử cung. Với những chị em đã từng có 1-2 lần mang thai trước đó thai ngoài tử cung. Khả năng những lần mang thai tiếp theo sẽ là thai ngoài tử cung. Bởi mang thai ngoài tử cung có khả năng gen di truyền.
Để cải thiện tình trạng mang thai ngoài tử cung, chị em cần phải có thời gian dài để cơ thể ổn định. Thời điểm tốt nhất sau khi chị em đã mang thai ngoài tử cung 1 lần ít nhất phải từ 2-3 năm.
Trong trường hợp, chị em mang thai ngoài tửu cung do gen di truyền. Bác sĩ thường khuyến cáo chị em nên tiến hành thủ thai nhân tạo. Bởi đã là di truyền thì việc mang thai tự nhiên sẽ rất khó khăn. Hơn nữa, việc thụ tinh nhân tạo sẽ giúp cho việc thụ thai đạt hiệu quả cao. Đồng thời phòng ngừa được các biến chứng có thể xảy ra khi mang thai.
-
Tác dụng phụ của thuốc tránh thai
Các chuyên gia cũng đã nghiên cứu và chỉ ra rằng: Nữ giới lạm dụng thuốc tránh thai hàng ngày hoặc thuốc tránh thai khẩn cấp cũng sẽ mang thai ngoài tử cung cao hơn so với nữ giới bình thường.
-
Thường xuyên tiếp xúc khói thuốc lá
Theo số liệu điều tra, nữ giới tiếp xúc với khói thuốc lá thường xuyên có tỷ lệ mang thai ngoài tử cung cao gấp 4 lần so với chị em không tiếp xúc với khói thuốc lá.
Bởi chất Nicotine có trong thuốc lá sẽ phá vỡ các lông mao trong ống dẫn trứng. Khiến cho phôi thai gặp khó khăn trong việc di chuyển vào tử cung người mẹ để làm tổ.
-
Mang thai khi tuổi đã lớn
Theo các bác sĩ chuyên khoa, phụ nữ từ 25- 35 tuổi là độ tuổi “vàng” để chị em mang thai. Bởi đây là thời điểm mà cơ thể người mẹ đạt trạng thái tốt nhất cả về thể chất lẫn tinh thần. Bên cạnh đó, vấn đề tài chính cũng ổn định và chắc chắn hơn trước đó rất là nhiều.
Phụ nữ sau 35 tuổi mang thai, thai không chỉ bị dị tật, em bé khi sinh ra thường chậm phát triển. Khả năng có mang thai ngoài tử cung cũng cao gấp nhiều lần so với những chị em mang thai khi chưa quá 35 tuổi.
Chị em bị mắc các bệnh viêm nhiễm phụ khoa. Hoặc đã từng làm phẫu thuật ở cơ quan sinh sản như đặt vòng tránh thai, nạo hút thai…tại những cơ sở y tế chuyên khoa kém chất lượng. Khả năng mang thai ngoài tử cung là rất cao.
Vì thế, để phòng tránh nguy cơ mang thai ngoài tử cung. Trước khi có ý định mang bầu, chị em nên thăm khám bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn các kiến thức hữu ích. Cũng như phát hiện sớm các bệnh lý phụ khoa bất thường điều trị hiệu quả và dứt điểm.
Mang thai ngoài tử cung có nguy hiểm không?
Mang thai ngoài tử cung nếu như không được phát hiện sớm, xử lý kịp thời và hiệu quả. Mẹ bầu sẽ phải đối mặt với nhiều hệ lụy nguy hiểm như:
Những tháng đầu của thai kỳ, phôi thai lấy chất dinh dưỡng trực tiếp từ cơ thể của người mẹ. Tuy nhiên, vì thai không làm tổ ở một chỗ cố định vì thế việc tiếp nhận chất dinh dưỡng từ cơ thể của người mẹ là điều khó khăn.
Vì vậy, để thai nhi tồn tại và bám trụ vào cơ thể người mẹ, các gai nhau sẽ phải phá hủy cấu trúc của tổ chức để giúp thai nhi bám trụ vào.
Hơn nữa thai ngoài tử cung thường cư trí và làm tổ ở ống dẫn trứng- cơ quan có cấu trúc rất là mỏng. Cho nên khi phôi thai làm tổ ở cơ quan này sẽ khiến thai phụ bị xuất huyết.
Thêm vào đó, do phôi thai không có chất dinh dưỡng cho nên có thể bị vỡ bất cứ lúc nào. Khi phôi thai bị vỡ sẽ khiến vùng bụng của chị em bị đau, kèm theo đó là hiện tượng chảy máu âm đạo một cách ồ ạt.
Việc chảy máu quá nhiều sẽ khiến cho cơ thể nữ giới trở nên xanh xao mệt mỏi. Cơ thể bị suy nhược. Nếu như không khắc phục kịp thời sẽ khiến chị em bị tử vong.
-
Dễ chửa ngoài tử cung cho những lần sau
Phụ nữ lần đầu chửa ngoài tử cung thì khả năng cao những lần mang thai sau cũng sẽ chửa ngoài tử cung.
Theo số liệu thống kê, phụ nữ có tiền sử mang thai ngoài tử cung có thể lặp lại cao hơn 13 lần so với những thai phụ chưa bao giờ mang thai ngoài tử cung.
Khi bào thai bị vỡ, các cấu trúc giúp bào thai bám vào cơ thể người mẹ cũng sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Nếu như xử lý muộn, nguy cơ cao chị em sẽ bị vô sinh.
Vì thế, ngay khi que thử thai lên 2 vạch, chị em cần thăm khám bác sĩ chuyên khoa càng sớm càng tốt. Tùy vào vị trí thia làm tổ, các bác sĩ sẽ có biện pháp xử lý khác nhau. Tránh để ảnh hưởng đến khả năng sinh sản về sau của chị em.
-
Đe dọa tính mạng của thai phụ
Trong trường hợp chửa ngoài tử cung, thai bị chết lưu nếu như không xử lý ngay bào thai sẽ phân hủy ở bên trong bụng của thai phụ. Lúc này sẽ khiến cho cơ quan sinh sản của chị em bị viêm nhiễm nặng.
Hơn nữa vi khuẩn gây nhiễm trùng sẽ nhanh chóng tấn công vào máu, khiến chị em bị nhiễm trùng máu. Nếu như không có máu thay thế, tính mạng của chị em sẽ bị ảnh hưởng.
Như vậy có thể thấy việc chửa ngoài tử cung nếu như không được phát hiện sớm, xử lý đúng cách sẽ khiến cơ quan sinh sản cũng như tính mạng của chị em bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Vì thế, để biết chính xác bản thân có chửa ngoài tử cung hay không? Ngay khi thấy bản thân bị chậm kinh 7-10 ngày, que thử thai lên 2 vạch. Chị em cần thăm khám bác sĩ chuyên khoa càng sớm càng tốt.
Mang thai ngoài tử cung có giữ được không?
“Mang thai ngoài tử cung có giữ được không?” Theo các bác sĩ chuyên sản phụ khoa phòng khám 152 Xã Đàn: để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của bản thân cũng như bảo tồn chức năng sinh sản về sau. Khi biết bản thân chửa ngoài tử cung, biện pháp tốt nhất là chị em nên bỏ thai.
Bởi mang thai ngoài tử cung là một trong những dấu hiệu bất thường của thai kỳ. Nếu như không xử lý kịp sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm khó lường cho thai phụ. Hơn nữa, thai nhi không thể phát triển bình thường, thai thường bị chết lưu. Cụ thể:
- Chửa ngoài tử cung phần lớn phôi thai làm tổ ở ống dẫn trứng, buồng trứng… đây là những vị trí có niêm mạc thành khá là mỏng. Chỉ cần thai nhi phát triển to ra một chút, niêm mạc này sẽ bị phá vỡ, phôi thai sẽ bị vỡ ra, gây chảy máu trong khoang bụng của người mẹ.
- Khi phôi thai bị vỡ, thai phụ sẽ bị đau bụng một cách dữ dội. Thêm vào đó, cơ quan sinh sản trên sẽ bị nhiễm trùng. Các tác nhân gây bệnh sẽ nhanh chóng sinh sôi và phát triển, tấn công sang các cơ quan khác. Không chỉ khiến chị em bị vô sinh vĩnh viễn. Nguy hiểm hơn còn đe dọa đến tính mạng của chị em.
Vì thế “KHÔNG” sẽ là câu trả lời cho thắc mắc “mang thai ngoài tử cung có giữ được không?.
Tại sao mang thai ngoài tử cung?
Có lẽ khi biết bản thân chửa ngoài tử cung, chị em sẽ khá hoang mang không biết lý do vì sao.
Theo các bác sĩ chuyên khoa phòng khám đa khoa quốc tế hà nội, có rất nhiều lý do khiến chị em mang thai ngoài tử cung. Trong đó, cần phải kể đến các nguyên nhân dưới đây:
- Ống dẫn trứng của chị em bất thường, bị viêm và có sẹo
- Nội tiết tố trong cơ thể thai phụ thay đổi một cách bất thường
- Cơ quan sinh dục bị dị dạng
- Hoạt động, hình dáng của ống dẫn trứng bất thường
- Nữ giới lớn tuổi
- Phụ nữ có tiền sử chửa ngoài tử cung
- Cơ quan sinh sản như: ống dẫn trứng, tử cung hoặc buồng trứng bị viêm nhiễm và nhiễm trùng.
- Thai phụ bị mắc các bệnh lý lây truyền qua đường tình dục
- Thường xuyên sử dụng thuốc lá
- Sửu dụng thuốc kích rụng trứng quá nhiều
- Vùng chậu đã từng có can thiệp của dụng cụ y tế
- Thai phụ đã từng tiến hành thủ thuật thắt ống dẫn trứng
- Lạm dụng thốc tránh thai quá nhiều.
Có thai ngoài tử cung phải làm sao?
Khi biết bản thân chửa ngoài tử cung, thai phụ nên tiến hành bỏ thai càng sớm càng tốt để đảm bảo sức khỏe bản thân. Chị em cần lựa chọn cơ sở y tế chuyên khoa uy tín chất lượng, có bác sĩ giỏi, trang thiết bị y tế hiện đại; phương pháp bỏ thai tân tiến.
Sau khi thăm khám, căn cứ vào vị trí, kích thước cũng như tình trạng bào thai đã bị vỡ hay chưa. Bác sĩ sẽ lựa chọn phương pháp bỏ thai phù hợp. Có thể là bỏ thai bằng thuốc phá thai hoặc bỏ thai bằng phương pháp ngoại khoa.
Bên cạnh đó chị em cần phải chú ý đến chế độ sinh hoạt hàng ngày để cơ thể nhanh hồi phục. Hạn chế tối đa các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra:
- Không nên vận động mạnh sau khi bỏ thai
- Nên nghỉ ngơi một vài tuần
- Bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể
- Vệ sinh vùng kín đúng cách
- Kiêng quan hệ tình dục
- Thăm khám theo lịch hẹn của bác sĩ chuyên khoa.
Với những gì mà bài viết đã chia sẻ mong rằng đã giúp chị em hiểu rõ hơn về hiện tượng mang thai ngoài tử cung. Nếu còn bất cứ băn khoăn hay thắc mắc nào. Chị em hãy Click TẠI ĐÂY, các bác sĩ chuyên khoa sẽ tư vấn, giải đáp một cách miễn phí giúp chị em.
Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:
- Gọi điện trực tiếp tới Hotline Phòng khám: 0969 668 152
- Nhấp chuột chọn [Tư vấn
trực tuyến] để trao đổi trực tiếp với bác sĩ
- Phòng khám mở cửa từ 8:00 - 20:30 tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày lễ
Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người
Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất
TƯ VẤN TRỰC TUYẾN
Chát Zalo với bác sĩ - Bảo mật thông tin