banner

Nước tiểu có mùi hôi chữa dứt điểm cùng chuyên gia

tham vấn y khoa

Bác sỹ chuyên khoa nam học

goole news
Follow me
Chuyên khoa Nam Học và Ngoại Tiết Niệu at Phòng khám nam khoa 152 Xã Đàn
Bác sĩ Lê Đỗ Nguyên hơn 30 năm kinh nghiệm trong nghề thuộc ngành Ngoại khoa, Ngoại tiết niệu và Nam khoa. Nhiều năm giữ chức Trưởng khoa Tiết niệu – Nam học Bệnh viện Xanh Pôn. Hiện làm việc tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội.
Bác sĩ Lê Đỗ Nguyên
Follow me
Rate post

Đột nhiên vào một ngày nam giới nhận thấy nước tiểu có mùi hôi khác thường, các anh em sẽ bắt đầu lo lắng không biết có nguy hại đến sức khỏe không? Nếu nam giới đang gặp triệu chứng này hãy theo dõi ngay bài viết dưới đây để tìm hiểu nguyên nhân và giải pháp bảo vệ sức khỏe cho bản thân.

Tại sao nước tiểu có mùi hôi?

Bình thường nước tiểu có màu vàng nhạt hoặc trong, mùi khai nhẹ. Nhưng nếu chế độ sinh hoạt hàng ngày thiếu tính khoa học cũng sẽ khiến màu sắc và mùi của nước tiểu bị thay đổi. Một số trường hợp nước tiểu có mùi hôi là do sinh lý bình thường nhưng đôi khi lại là triệu chứng của các căn bệnh lạ cần được cảnh giác.

Nước tiểu có mùi hôi nguyên nhân là gì

Dưới đây là một số nguyên nhân khiến nước tiểu có mùi hôi nồng nặc khai nồng chua lét:

  • Cơ thể bị mất nước

Cơ thể của chúng ta có đến 70 % là nước, khi cơ thể bị mất nước sẽ khiến nước tiểu có màu vàng đậm, kèm theo đó là mùi khai nồng, hoặc mùi hôi.

Với những trường hợp nước tiểu mùi hôi nồng do cơ thể mất nước, các bạn không cần can thiệp y khoa, chỉ cần uống đủ nước mỗi ngày màu sắc và mùi của nước tiểu sẽ nhanh chóng trở lại bình thường.

  • Nước tiểu có mùi hôi chua do ăn uống

Trong chế độ ăn uống hàng ngày nếu như bạn thường xuyên sử dụng các loại thực phẩm có màu sắc và mùi nặng như tỏi, hành, cà phê, măng tây,… cũng sẽ làm cho nước tiểu bị ảnh hưởng.

nước tiểu có mùi hôi là bị gì

Khi các loại thực phẩm kể trên được dung nạp vào cơ thể sẽ tạo ra một số chất chuyển hóa khiến nước tiểu bị ảnh hưởng.

Hiện tượng nước tiểu có mùi hôi chua do chế độ ăn uống gây ra sẽ nhanh chóng chấm dứt khi các bạn có chế độ ăn uống khoa học lành mạnh.

  • Đi tiểu buốt nước tiểu có mùi hôi do bệnh lý

Bên cạnh các nguyên nhân phía trên thì hiện tượng đi tiểu buốt nước tiểu có mùi hôi còn là dấu hiệu của bệnh lý gây ra. Trong đó không thể không nói đến các bệnh lý về đường tiết niệu, bệnh bàng quang hoặc bệnh lây truyền qua đường tình dục.

Nước tiểu có mùi hôi là bệnh gì?

Các bác sĩ chuyên khoa cho biết khi thấy nước tiểu có mùi hôi, mùi trứng thối kèm thêm các dấu hiệu bất thường như: Tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu nhiều lần,… Các bạn tuyệt đối không được chủ quan bởi đây là dấu hiệu của rất nhiều bệnh lý:

  • Nước tiểu có mùi hôi trứng thối dấu hiệu của bệnh lậu

Lậu là bệnh lây truyền qua đường tình dục do song cầu khuẩn lậu gây ra, bệnh lây truyền chính thông qua quan hệ tình dục không an toàn. Khi bị nhiễm song cầu khuẩn lậu, ngoài triệu chứng nước tiểu có mùi hôi trứng thối, người bệnh còn có các dấu hiệu bất thường khác đi kèm:

nước tiểu có mùi hôi là bị bệnh gì

+ Tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu ngắt quãng

+ Niệu đạo sưng tẩy đỏ, tiết dịch hôi

+ Dịch âm đạo tiết ra nhiều bất thường

+ Đầu dương vật tiết dịch nhầy màu trắng như mủ

+ Đau khi quan hệ tình dục

+ Cơ quan sinh dục lở loét

  • Nước tiểu có mùi hôi khi mang thai do đường tiểu bị nhiễm khuẩn

Nhiễm khuẩn đường tiểu là bệnh lý phổ biến ở nữ giới, nhất là những chị em đang mang bầu.

Khi mang thai vùng kín chị em sẽ tiết ra nhiều dịch, đây là môi trường lý tưởng để các tác nhân có hại sinh sôi phát triển và gây viêm.

Một khi các tác nhân gây bệnh tấn công vào cơ quan sinh dục của thai phụ sẽ khiến vùng kín bị viêm nhiễm, kèm theo đó là nước tiểu có mùi hôi, thai phụ bị tiểu rắt, tiểu thường xuyên,…

Nhiễm khuẩn đường tiểu nếu như không được điều trị kịp thời, bệnh sẽ gây ra nhiều hệ lụy ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ bầu cũng như sự phát triển của thai nhi. Thai phụ có thể sinh non hoặc bị sảy thai. 

  • Nước tiểu có mùi hôi ở nam giới dấu hiệu của bệnh viêm niệu đạo

Viêm niệu đạo là bệnh lý tiếp theo khiến nước tiểu có mùi ở nam giới. Bệnh có thể xảy ra ở cả nam và nữ giới, tuy nhiên nam giới thường chiếm tỷ lệ mắc bệnh cao hơn.

Bệnh nếu như không được điều trị sớm, các tác nhân gây bệnh sẽ nhanh chóng xâm nhập sang các bộ phận lân cận khác và gây viêm nhiễm diện rộng. Ảnh hưởng nghiệm trọng đến sức khỏe, khả năng sinh sản của nam giới.

  • Nước tiểu có mùi hôi ở nữ giới do bệnh tiểu đường

Nếu như một ngày nào đó nước tiểu của chị em thay đổi đột ngột có mùi hôi, chị em hãy nghĩ ngay đến nguy cơ mình bị bệnh tiểu đường nhé.

Dấu hiệu giúp chị em nhận biết bệnh tiểu đường là lượng glucose trong máu tăng cao hơn so với mức bình thường. Khi bị đào thải vào nước tiểu sẽ khiến nước tiểu có mùi hôi.

Bệnh tiểu đường nếu như không được phát hiện sớm, điều trị đúng phương pháp, tính mạng của người bệnh sẽ bị đe dọa.

  • Nước tiểu có mùi hôi tanh là bệnh gì- bệnh viêm bể thận cấp

Nếu như các bạn đang thắc mắc không biết nước tiểu có mùi hôi tanh là bệnh gì? Viêm nhiễm bể thận cấp sẽ là câu trả lời cho các bạn.

Viêm nhiễm bể thận cấp là bệnh lý có tỷ lệ người mắc tương đối cao. Bệnh là do vi khuẩn tấn công ngược dòng từ bàng quang lên niệu quản rồi đến đài bể thận. Ngoài ra, viêm nhiễm bể thận còn là do nhiễm trùng đường huyết gây ra.

nước tiểu có mùi hôi 3

Bệnh chỉ khỏi khi có sự can thiệp từ bác sĩ chuyên khoa, nếu người bệnh điều trị muộn sẽ làm giảm chức năng của thận, đồng thời đe dọa đến tính mạng của người bệnh.

  • Nước tiểu có mùi hôi sau khi quan hệ do nhiễm trùng nấm men

Nhiễm trùng nấm men là bệnh lý xảy ra khi nấm trong âm đạo phát triển quá mức, khiến cho nước tiểu có mùi nhất là sau khi quan hệ.

Ngoài ra, người bệnh còn bị ngứa rát vùng kín; đau khi quan hệ; dịch âm đạo tiết ra bất thường có mùi hôi.

Nhiễm trùng nấm men là một trong những nguyên nhân khiến chị em bị viêm nhiễm phụ khoa diện rộng, thậm chí còn phải đối mặt với nguy cơ bị vô sinh hiếm muộn.

  • Rò bàng quang

Bệnh lý tiếp theo khiến nước tiểu có mùi hôi mà các bạn không được bỏ qua chính là bệnh rò bàng quang. Bệnh rò bàng quang xảy ra khi bàng quang bị tổn thương hoặc người bệnh đang mắc các bệnh lý liên quan đến đại tràng, khiến bàng quang xuất hiện lỗ rò nhỏ. Tạo điều kiện cho các tác nhân có hại xâm nhập vào bàng quang, khiến cho mùi nước tiểu bị thay đổi.

  • Bệnh gan

So với người bình thường, người bị mắc bệnh gan, nước tiểu thường có mùi nặng hơn.

Bệnh gan là một trong những bệnh lý vô cùng nguy hiểm khiến người bệnh bị giảm cân một cách đột ngột, cơ thể luôn trong tình trạng mệt mỏi.

Do đó, khi thấy da có màu vàng bất thường; nước tiểu sẫm màu và có mùi hôi,… các bạn cần đi thăm khám bệnh với bác sĩ chuyên khoa càng sớm càng tốt.

  • Sỏi thận

Nước tiểu có mùi hôi có phải dấu hiệu của bệnh sỏi thận không? Sỏi thận là bệnh lý ở bên trong 1 hoặc 2 quả thận tồn tại các tinh thể rắn. Khiến cho người bệnh gặp khó khăn tỏng việc đi tiểu như tiểu buốt, tiểu đau, nước tiểu có mùi bất thường,…

Như vậy có thể thấy, nước tiểu có mùi hôi là dấu hiệu của rất nhiều bệnh lý. Các bệnh lý này nếu như không được phát hiện sớm, điều trị kịp thời, sức khỏe, khả năng sinh sản của người bệnh sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Vì thế, để bảo vệ sức khỏe cho mình, khi thấy nước tiểu có mùi hôi, mùi tanh, mùi trứng thối,…. Các bạn cần nhanh chân đến các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám, làm xét nghiệm. Dựa vào kết quả, các bác sĩ sẽ xây dựng phác đồ điều trị hiệu quả và triệt để.

Cách trị nước tiểu có mùi hôi

Điều trị nước tiểu có mùi hôi như thế nào? Còn phải phụ thuộc vào nguyên nhân, mức độ của người bệnh.

Nếu nước tiểu có mùi hôi do chế độ ăn uống hàng ngày gây ra, các bạn chỉ cần thay đổi lại chế độ ăn uống, không ăn hoặc uống thwujc phẩm nặng mùi. Hiện tượng nước tiểu có mùi hôi sẽ nhanh chóng chấm dứt. Trường hợp nước tiểu có mùi hôi do cơ thể của bạn bị thiếu nước, các bạn chỉ cần bù nước là khắc phục được hiện tượng nước tiểu có mùi.

điều trị nước tiểu có mùi hôi

Trong trường hợp nước tiểu có mùi hôi bất thường do bệnh lý cần phải có sự can thiệp từ bác sĩ chuyên khoa. Hiện nay, hiện tượng tiểu có mùi do bệnh lý đang được điều trị bằng 2 phương pháp bao gồm là nội khoa và ngoại khoa.

  • Phương pháp nội khoa

Phương pháp nội khoa là phương pháp điều trị bằng thuốc, phương pháp này thường áp dụng cho những bệnh nhân bị bệnh ở mức độ nhẹ. Thuốc điều trị bao gồm thuốc Tây y, đông y, thuốc kháng sinh đặc hiệu.

Công dụng của thuốc là kháng khuẩn, kháng viêm, ngăn chặn sự phát triển của các tác nhân gây bệnh. Đồng thời chấm dứt tình trạng nước tiểu có mùi hôi tanh một cách hiệu quả và triệt để.

  • Phương pháp ngoại khoa

Phương pháp ngoại khoa là phương pháp có sự can thiệp của dụng cụ y tế chuyên khoa vào cơ thể người bệnh. Phương pháp này sẽ áp dụng cho những bệnh nhân bị bệnh ở mức độ nặng, việc điều trị bằng thuốc không mang lại hiệu quả.

Phương pháp ngoại khoa bao gồm: Phẫu thuật; mỗ nội soi,…. Dù là phương pháp nào cũng cần được thực hiện dưới bàn tay của bác sĩ chuyên khoa giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm; phòng thực hiện thủ thuật cũng như dụng cụ y tế phải được vô trùng vô khuẩn.

Do đó, người bệnh cần phải cân nhắc trong việc lựa chọn cơ sở y tế. Tuyệt đối không nên ham rẻ mà lựa chọn cơ sở y tế kém chất lượng. Tránh để bản thân rơi vào tình trạng “tiền mất- tật mang”. Nếu như các bạn chưa biết đến đâu thăm khám, điều trị hiện tượng nước tiểu có mùi hôi hiệu quả, an toàn. Các bạn có thể Click TẠI ĐÂY, để nhận được sự giúp đỡ tư chuyên gia.

Nước tiểu có mùi hôi dù là nguyên nhân nào gây ra cũng đều ảnh hưởng đến tâm sinh lý của người bệnh. Do đó, các bạn cần phải có biện pháp phòng tránh anh toàn và hiệu quả như quan hệ tình dục an toàn; vệ sinh vùng kín sạch sẽ; chế độ sinh hoạt khoa học lành mạnh.

Khi thấy nước tiểu có mùi kèm dấu hiệu bất thường khác cần nhanh chân thăm khám bác sĩ chuyên khoa, trong quá trình điều trị cần tuân thủ theo phác đồ điều trị của bác sĩ để đạt hiệu quả. Vừa rồi là toàn bộ các thông tin liên quan đến nước tiểu có mùi hôi, mùi tanh, mùi trứng thối,… Hy vọng sẽ hữu ích với các bạn. Nếu còn băn khoăn thắc mắc nào cần giải đáp, đừng ngần ngại hãy Click TẠI ĐÂY.

banner
21 26 28 35 44 51