Trong những căn bệnh xã hội nguy hiểm nhất hiện nay, giang mai thuộc dạng top đầu bên cạnh HIV, sùi mào gà hay bệnh lậu. Vì thế, việc nắm rõ cách chữa giang mai sẽ giúp bạn tránh khỏi những nguy hiểm có thể phát sinh, đồng thời phục hồi sức khỏe.
Giang mai có chữa khỏi được không?
Bệnh giang mai có chữa khỏi được không, cách chữa ra sao là thắc mắc mà rất nhiều người bệnh quan tâm. Các bác sĩ chuyên khoa cho rằng căn bệnh này có thể điều trị được, miễn là bạn phát hiện ra nó từ sớm và áp dụng phác đồ điều trị phù hợp. Cần lưu ý lúc này tổn thương giang mai chưa ăn sâu và làm lục phủ ngũ tạng bị phá hủy, hệ tim mạch và hệ thần kinh của người bệnh vẫn hoạt động bình thường.
Thường thì bệnh xã hội giang mai vào giai đoạn cuối không thể chữa khỏi. Ở thời điểm này các thương tổn mà bệnh gây ra đã quá nghiêm trọng, không hồi phục được nữa.
Chính vì thế, sau từ 3 đến 90 ngày tiếp xúc với nguồn bệnh (qua quan hệ tình dục, dịch tiết có vi khuẩn giang mai…) và xuất hiện triệu chứng bệnh giang mai trên thân thể, bạn cần xét nghiệm giang mai kiểm tra tại cơ sở y tế ngay. Đó có thể là dấu hiệu như nổi mụn đỏ nhưng không đau, không loét, không ngứa, không chảy mủ… Tất cả đều là dấu hiệu giang mai giai đoạn đầu của bệnh.
Điều trị giang mai trong bao lâu cách chữa nào hiệu quả nhất
Không thể nói chính xác giang mai cần chữa trong bao lâu mới khỏi bệnh được. Bởi nó thời gian chữa dài hay ngắn còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: quá trình dùng thuốc, giai đoạn mắc bệnh, sức khỏe mỗi người… Tuy nhiên, trung bình thời gian điều trị giang mai kéo dài khoảng 6 tháng. Sau khi quá trình điều trị kết thúc, bạn sẽ phải tiếp tục làm xét nghiệm và theo dõi tình trạng của mình, để chắc chắn rằng giang mai đã khỏi và không tái phát nữa.
Điều trị giang mai bằng penicillin
Nếu bạn điều trị giang mai bằng thuốc thì loại thuốc phù hợp nhất cho tất cả các giai đoạn bệnh chính là thuốc kháng sinh Penicillin. Đây là loại thuốc phù hợp để tiêu diệt xoắn khuẩn giang mai. Chỉ trong trường hợp bị dị ứng với loại thuốc này bác sĩ mới cho bạn sử dụng thuốc kháng sinh khác để thay thế.
Những trường hợp bệnh giang mai nhẹ hoặc đang trong thời kỳ tiềm ẩn… có thể sử dụng phương pháp tiêm Penicillin đơn lẻ. Tuy nhiên bạn sẽ cần tăng liều tiêm nếu mắc bệnh giang mai đã lâu và ở giai đoạn nặng.
Bệnh giang mai không thể chữa khỏi bằng các biện pháp khắc phục tại nhà hoặc thuốc không kê đơn, mà chỉ có thể chữa khỏi bằng thuốc kháng sinh. Ngày đầu dùng thuốc bạn có thể gặp phải một số triệu chứng như buồn nôn, ớn lạnh, đau nhức, sốt, nhức đầu… Thực ra đây là phản ứng Jarisch-Herxheimer, một phản ứng bình thường và sẽ biến mất rất nhanh, không quá một ngày.
Chữa giang mai hiệu quả nhất bằng liệu pháp cân bằng miễn dịch
Nhiều người còn chưa nghe tới cái tên liệu pháp cân bằng miễn dịch bao giờ. Tuy nhiên đây lại là phương pháp chữa giang mai có nhiều ưu điểm nhất hiện nay, đã được các chuyên gia y tế công nhận. Dù đang bị giang mai giai đoạn nào thì bạn cũng có thể điều trị bằng phương pháp này, sẽ có hiệu quả.
Phương pháp này sẽ giúp tấn công và tiêu diệt tế bào vi khuẩn trong một thời gian ngắn, kích thích hệ miễn dịch của người bệnh hoạt động. Các bước điều trị cụ thể như sau:
- Bước 1: Thực hiện những xét nghiệm mà bác sĩ chỉ định để kiểm tra tình trạng bệnh và xác định nguyên nhân gây bệnh giang mai.
- Bước 2: Bắt đầu chữa bệnh bằng liệu pháp cân bằng miễn dịch nhằm tiêu diệt vi khuẩn, ngăn chặn sự lây lan của chúng.
- Bước 3: Tiêu diệt triệt để vi khuẩn bằng thuốc điều trị chuyên sâu, từ đó phục hồi sức khỏe và năng lực sinh lý.
- Bước 4: Kích thích hoạt động của hệ miễn dịch tự nhiên, tăng cường sức đề kháng, từ đó phục hồi thương tổn nhanh chóng và tránh tái phát bệnh.
Hiện nay cơ sở y tế áp dụng liệu pháp cân bằng miễn dịch trong điều trị giang mai được nhiều người đánh giá cao là Phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội. Tại 152 Xã Đàn bạn không chỉ được điều trị liệu pháp mà còn được dùng phối hợp thuốc đông y và Tây y để tăng cao nhất hiệu quả điều trị bệnh.
Điều trị giang mai ở phụ nữ có thai
Penicillin G chính là loại thuốc được các chuyên gia sử dụng cho phụ nữ có thai điều trị giang mai. Thuốc cũng có vai trò chống nhiễm trùng thai nhi. Bên cạnh đó ở điều thứ hai, bác sĩ cũng có thể sử dụng benzathine penicillin để dùng cho một số bệnh nhân.
Nếu phát hiện bản thân đang mang thai mà bị mắc giang mai, bạn cần thường xuyên đến cơ sở y tế để đánh giá tình trạng bệnh, và nguy cơ lây nhiễm cho thai nhi. Khi đã mắc bệnh thì việc điều trị theo tư vấn của bác sĩ là điều hết sức cần thiết. nếu không nguy cơ thai chết lưu, sảy thai, sinh non, suy thai là rất cao. Bạn cũng cần phải lưu ý những triệu chứng như lên cơn sốt, co thắt thai nhi, thai nhi giảm chuyển động…
Trong suốt quá trình mang thai này, nếu các mẹ bầu bỏ lỡ liều điều trị thì cần phải phải điều trị lặp lại toàn bộ quá trình. Khi đó bác sĩ cũng sẽ hướng dẫn chị em xét nghiệm HIV xem có mắc song song căn bệnh này hay không.
Cách chữa bệnh giang mai tại nhà
Trong dân gian lưu truyền rất nhiều cách chữa bệnh giang mai tại nhà. Các cách chữa bệnh này đều không tốn quá nhiều công sức, chi phí rẻ, nguyên liệu dễ kiếm. Tuy nhiên trước khi thực hiện bất cứ phương pháp nào, bạn cũng nên tham khảo ý kiến của các chuyên gia.
Điều trị giang mai bằng thuốc uống với gừng
Sử dụng gừng để điều trị giang mai là một cách hay, bởi lẽ loại gia vị này có thể giúp giảm triệu chứng viêm nhiễm, buồn nôn… Để dùng gừng bạn hãy hãy pha gừng tươi với nước sôi, sẽ có món trà gừng ngon để thưởng thức mỗi ngày.
Điều trị giang mai hiệu quả nhất với cháo bồ công anh
Cháo bồ công anh là một món ăn điều trị giang mai rất hiệu quả mà ít người biết tới. Ở Mỹ, loại cây này được ứng dụng rất nhiều trong điều trị các bệnh như ung thư vú, mụn nhọt, ung độc, loét dạ dày… Đồng thời các nhà khoa học cũng tìm thấy trong cây bồ công anh rất nhiều khoáng chất khác nhau như sắt, magie…, các vitamin A, vitamin E, vitamin C, vitamin B1… Các chất đó giúp cơ thể bạn giảm viêm nhiễm, giải nhiệt, tiêu sưng, nâng cao sức đề kháng, và các cơ quan nội tạng cũng hoạt động tốt hơn.
Thuốc chữa giang mai bằng nghệ vàng
Các thầy thuốc đông y thường dùng nghệ để hỗ trợ điều trị viêm loét do săng giang mai gây ra do nghệ có thể kháng khuẩn và kháng viêm. Để làm điều này, bạn hãy trộn dầu ôliu với nghệ và xoa thuốc lên vùng da giang mai bệnh. Nhớ dùng gạc cố định lại.
Cách chữa giang mai bằng cháo hoa mai
Cháo hoa mai cũng là một món ăn chữa bệnh giang mai bạn không nên bỏ lỡ. Món ăn này phù hợp nhất với những người đang trong quá trình hồi phục sau khi điều trị giang mai.
Để nấu cháo hoa mai, bạn hãy nấu một nồi cháo trắng. Sau đó rửa sạch hoa mai để cho vào nồi cháo, cho thêm ít đường trắng. Tiếp tục nấu cho đến khi cháo đã nhừ. Lúc này bạn chỉ cần cho thêm thành lá để món ăn thêm hương vị. Đừng quên cho muối tùy theo khẩu vị nhé.
Dùng lá ngải cứu để trị bệnh giang mai
Lá ngải cứu là một loại thảo dược vô cùng nổi tiếng trong đông y. Loại lá này có rất nhiều công dụng khác nhau, trong đó có cầm máu, bổ huyết, giảm đau khớp, tránh tình trạng viêm loét và điều trị giang mai hiệu quả. Để giảm các triệu chứng của bệnh giang mai, bạn có thể sử dụng lá ngải cứu ở dạng tinh dầu hay nước trà. Sử dụng thường xuyên sẽ thấy triệu chứng bệnh giảm dần.
Cách chữa bệnh giang mai với nước muối
Nước muối có thể kháng khuẩn và kháng viêm, nên khi dùng nó rửa bộ phận sinh dục, sẽ tiêu diệt được vi khuẩn giang mai.
Cách chữa giang mai bằng nha đam
Nha đam là một loại thảo dược có thể thanh nhiệt vì có tính mát, lại có khả năng diệt khuẩn và giải độc rất tốt. Vì thế nếu muốn chữa giang mai bằng nha đam bạn hãy chế biến nó thành món chè để ăn mỗi ngày. Ngoài ra, đắp thịt lá nha đam lên vết thương cũng có tác dụng.
Dùng tỏi để trị bệnh giang mai
Bạn có thể sử dụng chất allicin có trong tỏi để tiêu diệt vi khuẩn giang mai. Để làm điều này, bạn hãy giã nát tép tỏi để lấy nước cốt bôi lên khu vực bị giang mai. Vùng da bệnh sẽ được cải thiện sau một thời gian.
Cách chữa giang mai bằng giấm táo
Lượng axit cao chứa trong giấm táo có thể tiêu diệt vi khuẩn và giúp bệnh giang mai phục hồi. Bạn hãy lau rửa vùng kín sinh dục sạch sẽ. Tiếp theo, dùng vải sạch hoặc bông thấm giấm táo và bôi lên nốt săng giang mai.
Cách chữa giang mai với lá trầu không
Bạn cũng có thể sử dụng các hoạt chất khử trùng, kháng khuẩn, chống viêm của lá trầu không để chữa giang mai. Cách làm là chuẩn bị những lá trầu không sạch, giã nát và đắp bã lên vùng da bệnh. Đun nước trầu để tắm mỗi ngày cũng là một cách chữa bệnh.
Dùng lá tía tô để trị bệnh giang mai
Lá tía tô là một loại thảo dược có khả năng kháng khuẩn rất tốt. Khi sử dụng, bạn hãy rửa sạch các lá tía tô, xay thật nhuyễn rồi đắp lên vùng kín sinh dục. Một tuần làm ít nhất hai lần, hiệu quả chữa bệnh sẽ được phát huy.
Dùng tinh dầu trà chữa trị bệnh giang mai
Bạn có thể hòa hỗn hợp tinh dầu trà với dầu dừa rồi xoa lên vùng da bị mọc săng giang mai. Phương pháp này sẽ giúp kháng khuẩn, kháng viêm và ngăn chặn vi khuẩn.
Bài viên trên đã cung cấp cho bạn những cách chữa giang mai phổ biến và hiệu quả nhất hiện nay. Tuy giang mai có thể chữa được nhưng các biến chứng nguy hại nó gây ra thì không. Đó là lý do bạn cần điều trị bệnh từ sớm một cách kiên quyết, nhưng phải theo hướng dẫn của chuyên gia.
Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:
- Gọi điện trực tiếp tới Hotline Phòng khám: 0969 668 152
- Nhấp chuột chọn [Tư vấn
trực tuyến] để trao đổi trực tiếp với bác sĩ
- Phòng khám mở cửa từ 8:00 - 20:30 tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày lễ
Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người
Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất
TƯ VẤN TRỰC TUYẾN
Chát Zalo với bác sĩ - Bảo mật thông tin