banner

Bệnh sùi mào gà có ngứa không 

tham vấn y khoa

Bác sỹ chuyên khoa nam học

goole news
Follow me
Chuyên khoa Nam Học và Ngoại Tiết Niệu at Phòng khám nam khoa 152 Xã Đàn
Bác sĩ Lê Đỗ Nguyên hơn 30 năm kinh nghiệm trong nghề thuộc ngành Ngoại khoa, Ngoại tiết niệu và Nam khoa. Nhiều năm giữ chức Trưởng khoa Tiết niệu – Nam học Bệnh viện Xanh Pôn. Hiện làm việc tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội.
Bác sĩ Lê Đỗ Nguyên
Follow me
Rate post

Sùi mào gà là bệnh xã hội rất nguy hiểm, có thể ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản, gây vô sinh ở cả nam và nữ giới, thậm chí biến chứng ung thư. Vậy triệu chứng bệnh sùi mào gà như thế nào? Bệnh sùi mào gà có ngứa không?

Hiểu biết cơ bản về bệnh sùi mào gà

Sùi mào gà do virus Human papilloma (HPV) gây ra, đây là bệnh xã hội phổ biến ở cả nam và nữ giới. Sùi mào gà còn có tên gọi khác là bệnh mồng gà, mụn cóc sinh dục. 

Thời gian ủ bệnh sùi mào gà từ 3 tuần đến 9 tháng, trung bình khoảng 2-3 tháng sẽ bắt đầu có triệu chứng: 

– Mọc các nốt mụn nhú màu hồng, mọc đơn lẻ, không đau, không ngứa. 

bệnh sùi mào gà có ngứa không

– Sau một thời gian, mụn u nhú sẽ phát triển tập trung thành vùng như mào con gà, bề mặt mụn ẩm ướt, ngứa ngáy khó chịu. 

– Khi gãi ngứa sẽ gây trầy xước, chảy máu, lở loét và lây lan bệnh ra vùng xung quanh. 

– Sùi mào gà thường mọc ở bộ phận sinh dục, hậu môn, khóe mắt, vòm họng… 

Nhìn chung, triệu chứng sùi mào gà khá giống các bệnh viêm phụ khoa, viêm nam khoa nên người bệnh thường nhầm lẫn. Nếu tự ý điều trị có thể gây ra hậu quả điều trị sai bệnh, bệnh nhờn thuốc, thậm chí tăng tốc độ biến chứng ung thư. 

Bệnh sùi mào gà có ngứa không? 

Sùi mào gà có bị ngứa không? Đây là thắc mắc của nhiều người khi thấy nổi các nốt sần sùi nghi ngờ bệnh sùi mào gà. 

Bạn Hoàng Văn H (22 tuổi, Hà Nội) có hỏi: Em có quan hệ với gái mại dâm, sau đó gần 1 tháng thì thấy mọc mụn ở dương vật, khá giống mụn sùi nhưng không ngứa. Vậy xin hỏi nếu mắc bệnh sùi mào gà có ngứa không? Cảm ơn bác sĩ.” 

Chị Nguyễn Thị Ph (32 tuổi, Hà Nội) chia sẻ: “Tôi có quan hệ ngoài luồng với 1 người đàn ông, vì là tình 1 đêm nên cũng không biết thông tin gì về nhau. 2-3 tháng sau khi quan hệ với người đó thì tôi thấy mép âm đạo có mọc mụn. Xin hỏi bác sĩ sùi mào gà ở nữ có ngứa không?” 

Trên đây là 2 trong số rất nhiều câu hỏi mà nhiều người nghi ngờ mắc bệnh sùi mào gà thắc mắc [TẠI ĐÂY]. Vậy mụn sùi mào gà có ngứa không? Bác sĩ phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội cho biết: 

Sùi mào gà mới phát bệnh, triệu chứng chỉ là các mụn nhỏ li ti màu hồng nhạt, mọc đơn lẻ thì không gây ngứa, không đau. Tuy nhiên, khi mụn sùi mọc nhiều hơn, tập trung thành vùng như mào con gà, bề mặt mụn ẩm ướt sẽ bắt đầu gây ngứa ngáy khó chịu. Lúc này, người bệnh gãi ngứa sẽ gây lở loét, chảy máu, chảy dịch mủ có mùi hôi và lây lan bệnh. 

Do đó, bệnh sùi mào gà có ngứa không, thì sùi mào gà sẽ gây ngứa khi bệnh phát triển ở mức độ nặng hơn. Còn mới đầu phát bệnh, mụn sùi còn mọc đơn lẻ thường không gây ngứa nên rất dễ nhầm lẫn với các bệnh viêm nhiễm nam phụ khoa. Vì vậy, dù bạn thấy mọc các nốt mụn sùi, dù ngứa hay không ngứa thì cũng nên đi khám để chẩn đoán và loại bỏ nguy cơ mắc sùi mào gà. 

Sùi mào gà ở nữ có ngứa không? 

Sùi mào gà ở nữ có ngứa không? Thực tế thì dù nam hay nữ khi mắc bệnh sùi mào gà cũng sẽ trải qua 3 giai đoạn, giai đoạn đầu thì không ngứa, còn khi ở giai đoạn sau sẽ gây ngứa ngáy khó chịu. Xem thêm thuốc chữa sùi mào gà giai đoạn đầu.

Sùi mào gà ở nữ thường có triệu chứng như: 

– Mới đầu, sùi mào gà mọc các nốt mụn nhỏ li ti, màu hồng nhạt, không ngứa, không đau, dễ nhầm lẫn với viêm nhiễm phụ khoa. 

– Sau đó, các nốt mụn sùi lớn dần và phát triển tập trung thành vùng như mào con gà. 

– Bề mặt mụn ẩm ướt, mụn sùi mào gà ngứa 2 bên mép vùng kín do đây là vị trí thường ẩm ướt. 

– Chị em gãi ngứa sẽ gây trầy xước, chảy máu, lở loét và khiến bệnh lan rộng ra xung quanh. 

– Mụn sùi lở loét khiến bạn ngứa ngáy, chảy máu âm đạo, đau khi quan hệ… 

– Nữ giới mắc sùi mào gà không chỉ ở vùng kín mà còn mọc ở vòm họng, miệng, lưỡi, khóe mắt, hậu môn… 

Triệu chứng sùi mào gà ở nữ dễ nhầm lẫn với các bệnh viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, viêm lộ tuyến và nhiều bệnh viêm phụ khoa khác. Do đó, chị em tuyệt đối không tự ý mua thuốc chữa trị để tránh gây hậu quả nghiêm trọng như nhờn thuốc, bệnh nặng hơn, gây vô sinh ở nữ, thậm chí biến chứng ung thư cổ tử cung.

Sùi mào gà ở hậu môn có ngứa không? 

Sùi mào gà ở hậu môn chủ yếu do bạn có thói quen tình dục quan hệ qua “cửa sau”, mặc chung đồ lót với người khác hoặc lây lan bệnh từ sùi mào gà ở bộ phận sinh dục. 

Khi mắc sùi mào gà ở hậu môn có  ngứa không? Nhìn chung thì khi bạn mắc sùi mào gà ở hậu môn thường dễ có cảm giác ngứa ngáy hơn, vì đây là vị trí khá nhạy cảm, nơi tập trung khá nhiều vi khuẩn, nấm gây bệnh. 

Khi mắc sùi mào gà ở hậu môn, người bệnh thường có triệu chứng: 

– Mọc nốt sần sùi nhỏ li ti ở hậu môn, không ngứa, không đau. 

– Nốt sần sùi phát triển rộng dần và tập trung thành vùng như mào con gà. 

– Bề mặt mụn ẩm ướt gây ngứa ngáy khó chịu, gãi ngứa gây trầy xước, chảy máu hậu môn.

Sùi mào gà có nguy hiểm không?

Sùi mào gà gây nguy hiểm gì? 

Sùi mào gà là bệnh xã hội nguy hiểm, chưa có thuốc đặc trị, các phương pháp điều trị bằng thuốc chỉ mang tính chất giảm triệu chứng, hoàn toàn không điều trị khỏi triệt để. 

Nếu tự ý điều trị hoặc để bệnh kéo dài, người bệnh sẽ đối mặt những nguy hiểm: 

– Theo thống kê, khoảng 10% phụ nữ mắc sùi mào gà mắc ung thư cổ tử cung, 5% mắc ung thư âm đạo, 5% ung thư hậu môn, ung thư vòm họng và 15% nam giới mắc ung thư dương vật. 

– Virus HPV có thể tấn công hệ thống sinh sản nam như tinh hoàn, tuyến tiền liệt, dương vật…từ đó ảnh hưởng đến khả năng sinh sản, gây vô sinh ở nam giới. 

– Virus HPV cũng tấn công vào hệ thống sinh sản nữ như tử cung, cổ tử cung, âm đạo, buồng trứng…từ đó ảnh hưởng đến khả năng sinh sản, gây vô sinh ở nữ giới. 

– Phụ nữ mang thai mắc sùi mào gà có thể lây cho con qua nhau thai, cuống rốn hoặc sinh thường da bé tiếp xúc với thành âm đạo có dịch chứa virus HPV. Trẻ sơ sinh mắc sùi mào gà có thể  gặp nhiều nguy hiểm như chậm phát triển, dị tật bẩm sinh, thậm chí nguy hiểm tính mạng. 

Sùi mào gà điều trị như thế nào? 

Bên cạnh câu hỏi bệnh sùi mào gà có ngứa không, thì sùi mào gà điều trị như thế nào cũng là vấn đề được quan tâm rất nhiều. Được biết, sùi mào gà là một căn bệnh đến nay vẫn chưa có thuốc đặc trị, thuốc chỉ có tác dụng loại bỏ mụn sùi, giảm triệu chứng và ngăn ngừa biến chứng nặng hơn. 

Khi có biểu hiện nghi ngờ sùi mào gà, người bệnh cần đi khám tại các cơ sở khám chữa bệnh có khoa da liễu như bệnh viện Da liễu Trung ương, Da liễu Hà Nội, Bạch Mai, Việt Đức, Quân đội 108… 

Bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện các xét nghiệm: 

– Xét nghiệm u nhú: Bác sĩ lấy mẫu bệnh phẩm là u nhú để xét nghiệm nhằm chẩn đoán sự xuất hiện của virus HPV, xác định giai đoạn bệnh. 

– Xét nghiệm máu: Là xét nghiệm cho kết quả chính xác nhất, nhất là thời điểm bạn nghi ngờ mắc bệnh và trong thời gian ủ bệnh. 

– Xét nghiệm acid acetic: Sử dụng dung dịch acid acetic nồng độ 3% nôi lên vùng nghi ngờ sùi mào gà, nếu dung dịch chuyển sang màu trắng thì chẩn đoán bệnh sùi mào gà. 

Sau khi có kết quả xét nghiệm, tùy vào mức độ bệnh mà bác sĩ sẽ tư vấn phương pháp điều trị phù hợp: 

– Thuốc: Ở mức độ bệnh nhẹ, bạn có thể dùng thuốc bôi ngoài để loại bỏ mụn sùi mào gà. Thuốc chỉ có tác dụng ở giai đoạn đầu, mụn sùi còn mọc nhỏ lẻ, không có tác dụng hiệu quả triệt để. 

– Điều trị ngoại khoa: Nếu mức độ bệnh nghiêm trọng, mụn sùi mọc tập trung thành vùng thì bạn có thể được điều trị bằng phương pháp đốt điện, đốt laser, áp lạnh… 

– Phẫu thuật: Với trường hợp mụn sùi mọc quá nhiều và tập trung thành vùng quá lớn, bạn có thể phải tiến hành phẫu thuật nạo bỏ mụn sùi. 

Khám chữa sùi mào gà tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội  

Ngoài các bệnh viện công lập có khoa da liễu, người bệnh có thể đến phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội để khám và điều trị bệnh sùi mào gà hiệu quả. Để đăng ký trực tuyến được cấp mã số online, bạn chỉ cần click [TẠI ĐÂY], tư vấn sẽ liên hệ trong thời gian nhanh nhất. 

Phòng khám được Sở Y tế Hà Nội cấp phép hoạt động các dịch vụ khám chữa bệnh đa khoa, trong đó có bệnh sùi mào gà. 

Phòng khám đang áp dụng phương pháp ALA-PDT – là phương pháp sử dụng ánh sáng để kích hoạt phân tử nhạy sáng của mô bệnh, từ đó phá hủy mô đích chọn lọc, hạn chế tối đa mô lành.  

Ưu điểm: 

Tiên tiến: Phương pháp ứng dụng công nghệ hiện đại và kinh nghiệm thực tiễn nhằm mang lại hiệu quả cao nhất, an toàn nhất. 

Hiệu quả cao: Phương pháp ALA-PDT phá hủy chọn lọc, không tác động đến các mô lành, từ đó giúp tăng hiệu quả điều trị mà không ảnh hưởng đến vùng xung quanh. 

Không để lại sẹo: Sử dụng ánh sáng chất cảm quang không ảnh hưởng đến vùng da xung quanh, không để lại sẹo. 

Ngăn ngừa tái phát: Cơ chế điều trị chọn lọc, bảo vệ mô lành và tăng cường hệ miễn dịch nên ngăn ngừa bệnh tái phát. 

Điều trị nhanh: Thời gian điều trị ngăn, có thể ra về và điều trị theo liệu trình của bác sĩ. 

sùi mào gà có ngứa không, sùi mào gà giai đoạn đầu có ngứa không , sùi mào gà ở nữ có ngứa không, sùi mào gà có bị ngứa không, bệnh sùi mào gà có ngứa không, mụn sùi mào gà có ngứa không, sùi mào gà ngứa 2 bên mép vùng kín, sùi mào gà ở hậu môn có ngứa không. Trên đây là những thông tin về bệnh sùi mào gà mà bạn có thể đang quan tâm, hi vọng bài viết sẽ giúp các bạn phát hiện và điều trị bệnh càng sớm càng tốt nếu chẳng may mắc phải.

banner
21 26 28 35 44 51